Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh

pdf
Số trang Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh 21 Cỡ tệp Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh 898 KB Lượt tải Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh 0 Lượt đọc Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh 2
Đánh giá Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 21 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

9/30/2013 Chương 7 LOGO RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Phương Linh TÌNH HUỐNG Chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng Doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng ở quận Hoàng mai có 2 cơ sở sản xuất bánh mì cách xa nhau 5 km. Cùng một phương pháp công nghệ, nhưng do sự chỉ đạo của hệ thống chỉ huy sản xuất của 2 nơi có sự không đồng nhất. Vì vậy có những lô sản phẩm giảm chất lượng. Người tiêu dùng đã phát hiện ra bánh mì ở cơ sở 1 ngon hơn bánh mì ở cơ sở 2. Thế là họ đến tận cơ sở 1 để mua bánh mì không mua tại các hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp. Trước tình hình như vậy giám đốc doanh nghiệp sẽ xử lý thế nào? www.themegallery.com KẾT CẤU CHƢƠNG 7.1. Khái lược về ra quyết định trong QTKD 7.2. Phân loại quyết định 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định 7.4. Một số phương pháp ra quyết định 1 9/30/2013 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm xác định các mục tiêu, chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở vận động các quy luật khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường  Quyết định quản trị là việc ấn định hay tuyên bố một lựa chọn của chủ thể quản trị về một hoặc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:  Cần phải làm gì? (What)  Khi nào thì làm? (When)  Làm tại đâu? (Where)  Tại sao phải làm? (Why)  Ai làm? (Who)  Làm như thế nào? (How) 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Lưu ý:  Nhà quản trị ở tất cả các cấp đều phải ra quyết định để giải quyết các vấn đề trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình.  Các quyết định quản trị sẽ trở nên khó khăn khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn, có nhiều phương án thực hiện khác nhau, có tính chất phức tạp. 2 9/30/2013 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH  Tính hợp pháp  Tính khoa học  Tính hệ thống  Tính tối ưu  Tính linh hoạt  Tính cụ thể  Tính định hướng  Tính cô đọng 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH  Tính hợp pháp  Phải được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền  Phải phù hợp với luật pháp hiện hành về nội dung, mục đích  Phải ban hành đúng trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật và các ràng buộc quy định bởi tổ chức  Tính khoa học  Phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức  Đảm bảo tính quy luật khách quan  Phù hợp với khả năng thực hiện của đối tượng  Sử dụng các công cụ khoa học để ra quyết định 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH  Tính hệ thống  Thống nhất theo cùng một hướng  Không mâu thuẫn và phủ định nhau  Loại bỏ những quyết định lỗi thời  Tính tối ưu  Phải có nhiều phương án  Chọn được một phương án phù hợp nhất  Tìm được sự đồng thuận chung 3 9/30/2013 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH  Tính linh hoạt  Phản ánh được nhân tố mới  Có tính thời đại  Phù hợp với biến động của môi trường  Không rập khuôn, máy móc, giáo điều  Tính cụ thể  Phải đảm bảo tính cụ thể tới mức có thể đưa ra các tiêu chí đo lường được  Phải xác định rõ các quy định về thời gian triển khai thực hiện và hoàn thành 7.1. Khái lƣợc về ra quyết định trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH  Tính cô đọng  Ngắn gọn, dễ hiểu  Dùng ngôn từ phù hợp với đối tượng ra quyết định  Tính định hướng  Phải xác định đối tượng nhất định, có mục tiêu xác định  Phải đảm bảo giải quyết được một vấn đề theo một hướng nhất định 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo tính chất quan trọng của quyết định  Theo thời gian  Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định  Theo tính chất ổn định  Theo chủ thể ra quyết định  Theo cấp ban hành quyết định  Theo đối tượng quyết định  Theo hình thức ban hành quyết định  Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện  Theo tính chất đúng đắn của quyết định 4 9/30/2013 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo tính chất quan trọng của quyết định  Quyết định quan trọng: quyết định có tầm quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư,… của DN (do các nhà quản trị cấp cao ban hành)  Quyết định không quan trọng: quyết định có tác động không lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư,... của DN (do nhà quản trị cấp trung hoặc cơ sở đảm nhiệm) 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo thời gian  Quyết định dài hạn: quyết định mà quá trình thực hiện hoặc kết quả đạt được trong thời gian dài (khoảng trên 5 năm)  Quyết định trung hạn: quyết định có thời gian thực hiện hoặc kết quả đạt được trong khoảng thời gian vừa phải (khoảng trên 1 năm và dưới 5 năm)  Quyết định ngắn hạn: quyết định có thời gian thực hiện hoặc kết quả đạt được trong khoảng thời gian khoảng 1 năm 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định  Quyết định chiến lược: quyết định trên cơ sở tư duy chiến lược định hướng phát triển DN trong thời gian tương đối dài, liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau trong hệ thống tổ chức DN  Quyết định chiến thuật (quyết định tác nghiệp): quyết định liên quan tới nội dung và cách thức thực hiện những nhiệm vụ của quyết định chiến lược 5 9/30/2013 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo tính chất ổn định  Quyết định chương trình hóa: quyết định về một vấn đề thường xuyên nảy sinh, quy trình thực hiện rõ ràng, có tính ổn định và lặp lại.  Quyết định phi chương trình hóa: quyết định về những vấn đề chưa có tiền lệ, hay là một vấn đề phức tạp và quan trọng. 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo chủ thể ra quyết định  Quyết định cá nhân: quyết định do một cá nhân ban hành  Quyết định tập thể: quyết định do tập thể ban hành 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo cấp ban hành quyết định  Quyết định cấp cao: quyết định do các nhà quản trị cao cấp ban hành  Quyết định cấp trung gian: quyết định do các nhà quản trị cấp trung gian ban hành  Quyết định cấp thấp: quyết định do các nhà quản trị cấp cơ sở ban hành 6 9/30/2013 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo đối tượng quyết định  Xét ở góc độ lĩnh vực từng chức năng hoạt động của DN: quyết định về tiêu thụ, sản xuất, hậu cầu, tài chính, tính toán, quản trị  Xét ở góc độ quản trị và nghiên cứu ở các chức năng quản trị: quyết định định hướng, tổ chức, điều khiển, lãnh đạo và kiểm soát  Xét ở nội dung quản trị: quyết định về xây dựng DN, quản trị nguồn nhân lực, công nghệ - kỹ thuật, cung ứng NVL,… 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo hình thức ban hành quyết định  Quyết định bằng văn bản: quyết định được ban hành dưới dạng văn bản  Quyết định bằng lời nói: quyết định được ban hành dưới dạng lời nói 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện  Quyết định ủy quyền: quyết định mà cấp trưởng ủy quyền cho cấp phó hoặc cấp dưới thực hiện nhiệm vụ nào đó  Quyết định cưỡng ép: quyết định buộc người khác phải làm  Quyết định hướng dẫn: quyết định cấp trên hướng dẫn cấp dưới trong quá trình thực hiện công việc 7 9/30/2013 7.2. Phân loại quyết định CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Theo tình chất đúng đắn của quyết định  Quyết định tốt: quyết định dựa trên cơ sở phân tích logic, xem xét đầy đủ toàn diện các dữ liệu đã có, đánh giá và so sánh các phương án, các khả năng lựa chọn  Quyết định xấu: quyết định chủ yếu dựa vào chủ quan, không dựa trên phân tích logic, bất cấp các thông tin đã có, không xem xét, so sánh các khả năng lựa chọn, không sử dụng các phương pháp phân tích định lượng 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định CĂN CỨ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH  Căn cứ vào mục tiêu  Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức  Căn cứ vào điều kiện của môi trường  Căn cứ vào độ dài thời gian 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định CĂN CỨ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH  Căn cứ vào mục tiêu  Đặc điểm, tính chất và quy mô của mục tiêu sẽ là căn cứ để lựa chọn hình thức, phương pháp ban hành quyết định quản trị.  Nhà quản trị không thể tùy tiện ban hành các quyết định quản trị nếu như không biết nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc hoàn thành mục tiêu chung. 8 9/30/2013 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định CĂN CỨ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH  Căn cứ vào thực trạng nguồn lực của tổ chức  Ra quyết định cần phải căn cứ vào năng lực của nhân viên, trình độ kỹ thuật công nghệ, khả năng tài chính,… 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định CĂN CỨ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH  Căn cứ vào điều kiện của môi trường  Ra quyết định cần phải căn cứ vào tập hợp các yếu tố của môi trường quản trị; tùy thuộc vào loại hình (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) và tính chất (ổn định hay biến đổi) để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án. 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định CĂN CỨ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH  Căn cứ vào độ dài thời gian  Lựa chọn các phương án để ra quyết định cần căn cứ vào thời gian thực hiện nó (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn). 9 9/30/2013 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH  Mô hình ra quyết định 5 bước  Mô hình ra quyết định 6 bước 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Xác định vấn đề ra quyết định Chọn tiêu chuẩn đánh giá p.án Tìm kiếm các p.án giải quyết v.đề Chưa phù hợp Đánh giá các p.án Chưa phù hợp Lựa chọn p.án và ra quyết định Mô hình ra quyết định 5 bước 7.3. Căn cứ và quy trình ra quyết định QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH  Mô hình ra quyết định 5 bước  B1: Xác định vấn đề ra quyết định – xác định những thành phần, yếu tố chủ yếu của vấn đề cần ra quyết định, lợi ích thu được và chi phí của nó.  B2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án – xác định các chuẩn mực, tiêu chí để đánh giá các phương án đặt ra. Tiêu chuẩn cần đáp ứng các yêu cầu:  Phản ánh đóng góp của phương án vào thực hiện mục tiêu quyết định  Có thể tính toán được chỉ tiêu làm tiêu chuẩn đánh giá quyết định  Số lượng tiêu chuẩn không quá nhiều 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.