Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân

pdf
Số trang Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân 188 Cỡ tệp Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân 2 MB Lượt tải Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân 4 Lượt đọc Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân 7
Đánh giá Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 2 - GV. Phạm Thị Vân
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 188 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 3: Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng Độ tin cậy: Xác suất của một thiết bị hoạt động theo chức năng đạt yêu cầu trong khoảng thời gian xác định và dưới một một điều kiện hoạt động cụ thể Thước đo hiệu quả hoạt động của một hoặc một hệ thống thiết bị (chất lượng sản phẩm, khả năng lợi nhuận, năng lực sản xuất). Là yếu tố quan trọng trong công tác bảo trì bởi vì độ tin cậy của thiết bị càng thấp thì nhu cầu bảo trì càng cao 1 CĂN CƠ CỦA CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỘ TIN CẬY chất lựợng sản phẩm Độ tin cậy của thiết bị khả năng lợi nhuận Hiệu suất nhà máy năng lực sản xuất 2 KHÁI NIỆM TỶ LỆ HƯ HỎNG TRONG ĐƯỜNG CONG DẠNG BỒN TẮM (t) Tỷ lệ hư hỏng, Được tính bằng lần/ giờ (phút,giây) (t) GĐ lắp đặt thử nghiệm GĐ hữu dụng GĐ mài mòn 0 Thời gian t TỶ LỆ HƯ HỎNG TRONG ĐỪỜNG CONG DẠNG BỒN TẮM 3 Những nguyên nhân hư hỏng trong giai đọan lắp đặt thử nghiệm: Quản lý chất lượng kém Vật liệu không tương xứng Phương pháp sử dụng không đúng Các thông số kỹ thuật thử nghiệm kém Vượt quá ứng suất Lắp đặt không đúng Quá trình sản xuất kém Thử nghiệm cuối cùng không hòan tòan Đóng gói / lưu trữ sai Tập huấn kỹ thuật kém 4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY Có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các hệ thống lớn như máy bay, phi thuyền, dây chuyền sản xuất công nghiệp,... - Để đảm bảo độ tin cậy toàn hệ thống trước hết cần thiết kế đảm bảo độ tin cậy riêng cho các thành phần trong hệ thống. - Độ tin cậy của sản phẩm phải được thể hiện bằng khả năng sản phẩm hoạt động hoàn hảo trong thời gian xác định cụ thể. 5 Thời gian hư hỏng trung bình (MTTF) :là khỏang cách trung bình giữa các lần hư hỏng Ví dụ: Giả sử rằng độ tin cậy của 1 thiết bị cơ khí được cho bởi: R(t)  e t Trong đó   0.0004 lần/giờ Trong đó: λ = tỷ lệ hư hỏng R(t): độ tin cậy ở thời điểm t Tính MTTF của thiết bị?  Giải: MTTF   R (t ) dt 0  1 1 MTTF   et dt    2500h  0.0004 0 6 Độ tin cậy của hệ thống: Hệ thống nối tiếp Nếu một thiết bị ngừng thì cả hệ thống phải ngừng. Để tính độ tin cậy trong hệ thống nối tiếp ta dùng công thức Rs=R1.R2.R3…Rn 1 2 3 3 n Hình 3.1 Sơ đồ khối của hệ thống nối tiếp của n đơn vị 7 Trong đó: λs(t) = Rs: độ tin cậy hệ thống n: số đơn vị trong hệ thống Ri: độ tin cậy của đơn vị/khối i ( i= 1,2,3,…,n) λs(t) = tỷ lệ hư hỏng của hệ thống Ví dụ: Giả sử rằng tỷ lệ hư hỏng của các bánh xe 1,2,3,4 không đổi lần lượt là λ1=0.00001 lần hư hỏng/giờ, λ2=0.00002 lần/giờ, λ3=0.00003 lần/giờ, λ4=0.00004 lần/giờ. Trong thực tế, nếu 1 bánh xe bị thủng chiếc xe không thể chạy. Tính tỷ lệ hư hỏng tòan hệ thống và MTTF của xe. λs = 0.00001+0.00002+ 0.00003+0.00004 = 0.0001 lần /giờ Thay λs vào công thức 3.18 ta được: 1 10.000 g MTTF  8 0.0001 S Hệ thống song song 1 2 3 n Hình 3.3 : Hệ thống song song n đơn vị 9 Trong hệ thống song song tất cả các thiết bị được lắp song song với nhau, hoạt động tại cùng một thời điểm. Nếu ngừng một trong các thiết bị thì các thiết bị còn lại vẫn hoạt động được nên tổn thất không nhiều. Độ tin cậy trong hệ thống song song được tính bởi: Trong đó: Rps: = Độ tin cậy hệ thống song song n = tổng số đơn vị trong hệ thống Ri = độ tin cậy đơn vị thứ i, cho i = 1,2,3,…,n 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.