Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6

ppt
Số trang Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 20 Cỡ tệp Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 709 KB Lượt tải Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 2 Lượt đọc Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 222
Đánh giá Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 6 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 2. QUAN HỆ PHÁP HÀNH CHÍNH – VI PHẠM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 3. CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4. TOÀ ÁN HÀNH CHÍNH 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Luật cán bộ công chức 3. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính 4. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 5. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v.. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM CQ Quyền lực Bầu cử Chủ tịch Nước CQ Hành Chính CQ Xét xử Quốc Hội Cơ quan NN Trung ương Chính Phủ Tòa án ND Tối cao VKS ND Tối cao HĐND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh Tòa án ND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnh Cấp tỉnh HĐND c. huyện UBND c. huyện Tòa án ND c. huyện VKS ND c. huyện Cấp huyện HĐND cấp xã Bầu cử UBND cấp xã Nhân dân Cấp xã Cơ quan NN Địa phương Quá trình quản lý xã hội của nhóm cơ quan hành chính CƠ QUAN QUYỀN LỰC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Chấp hành Quốc hội XÃ HỘI Điều hành Chính phủ XÃ HỘI HĐND các cấp UBND các cấp 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH  Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành giữa các cơ quan quản lý nhà nước với nhau  Thứ hai, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước nói trên Ngoài ra: Các quan hệ chấp xã hội phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành trong nội bộ các cơ quan quyền lực, kiểm sát, xét xử, các cơ quan được nhà nước trao quyền thực hiện một số các chức năng cụ thể về quản lý nhà nước cũng là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Cơ quan HC cấp trên Cơ quan HC cấp dưới MỆNH LỆNH Thủ trưởng Cấp dưới Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính 1.3. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực của xã hội. Luật Hành chính Ngành luật độc lập Chứa đựng các QPPL Hành chính 1.4. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH • Hiến pháp • Luật • Nghị quyết của Quôc hội; nghị quyết, pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội • Lệnh, nghị quyết của chủ tịch nước Các văn bản của Chính phủ, UBND, HĐND, các Bộ … (Tất cả các văn bản pháp luật có chứa các quy phạm pháp luật về việc chấp hành và điều hành trong quá trình quản lý nhà nước đều là nguồn của luật hành chính.) 1.5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.5.1. KHÁI NIỆM Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, làm việc thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định là cầu nối trực tiếp đưa đường lối của Đảng, Pháp luật của nhà nước vào cuộc sống được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước. • Chính sách của Đảng • PL của nhà nước CQ hành chính NN Xã hội Thực hiện đường lối chính sách Thực hiện nhiệm vụ KT. VH. XH Giải quyết các thủ tục Hành chính 1.5.2. ĐẶC ĐIỂM  Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước luôn là hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan quyền lực • Thực hiện hoạt động được cơ quan quyền lực nhà nước giao • Báo cáo hoạt động của mình và chịu trách nhiệm, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước  Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước hình thành từ các mối quan hệ chặt chẽ, có quan hệ trực thuộc lẫn nhau Theo chiều dọc: Chính phủ; UBND Theo chiều ngang: Chính phủ, Bộ, UBND, sở, phòng, ban 1.5.3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập Theo thẩm quyền Do hiến pháp quy định: Chính phủ, UBND, Bộ CQ thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND Do van ban duoi luat quy định: tong cuc, vu, vien CQ thẩm quyền riêng: Bộ Theo địa giới Theo chế độ lãnh đạo CQ HC trung ương: chính phủ, bộ Tập thể lãnh đạo: chính phủ, UBND CQ HC địa phương: UBND 1 thủ trưởng: Bộ Bộ Văn hoá T.thao & Dlịch Bộ Tài nguyên & môi trường Bộ Nội vụ Bộ Y tế Bộ Thủy sản Bộ Kế hoạch ĐT Cơ quan ngang bộ Bộ NN&PTNT Bộ G.Dục ĐTạo Bộ Thông tin & truyền thông Bộ Xây dựng BỘ Bộ G.thông VT Bộ Lao động T.Binh & XH Bộ Công thương Bộ công an Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp Bộ tài chính Bộ Quốc phòng SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CHÍNH PHỦ Cơ quan thuộc CP Viện Khoa học Xã hội VNam Viện K.học & công nghệ VN Học viện C.Trị - H.chính Qgia Đài t.hình VN Đài tiếng nói VN Cơ quan Ngang bộ Bảo hiểm XH VN Ban QLý lăng Chu tịch HCM Văn phòng CP BỘ Uỷ ban dân tộc Ngân hàng NN Việt Nam Thanh tra CP CHÍNH PHỦ Cơ quan thuộc CP 2.1. VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 2.1.1. KHÁI NIỆM Vi phạm pháp luật hành chính là các hành vi do cá nhân tổ chức thực hiện cố ý hoặc vô ý vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, theo quy định của pháp luật cần phải xử phạt hành chính Trách nhiệm pháp lý hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý áp dụng với những hành vi vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm nguyên tắc quản lý NN TRÁCH NHIỆM HC 2.1.2. CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH • Độ tuổi - 14 – 16 tuổi: lỗi cố ý - 16 tuổi trở lên: mọi lỗi • Đủ khả năng nhận thức Chủ thể chịu TNPL hành chính Cá nhân CQ nhà nước, Tổ chức xã hội Quân nhân, người thuộc Lực lượng vũ trang Người nước ngoài, người không Quốc tịch Có hành vi vi phạm pháp luật hành chính 2.2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Các biện pháp Hình thức xử phạt chính Xử lý vi phạm Hành chính Thẩm quyền Hình thức xử phạt bổ sung Cảnh cáo Phạt tiền Tước giấy phép Tịch thu tang vật • Uỷ ban nhân dân các cấp • Cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, thanh tra, kiểm lâm • Thẩm phán Đối tượng điều chỉnh & phương pháp điều chỉnh Khái niệm chung Nguồn của luật HC Quan hệ pháp luật HC LUật Hành chính Vi phạm Pluật HC Trách nhiệm Plý HC & Nội dung Xử lý vi phạm HC
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.