Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính

pdf
Số trang Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính 74 Cỡ tệp Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính 222 KB Lượt tải Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính 1 Lượt đọc Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính 2
Đánh giá Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích các hệ số tài chính
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 74 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Chương 6 PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH • Nội dung chính: • • • • • MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI LIỆU PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI 1. MỤC TIÊU PHÂN TÍCH • ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DN. • ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỢI CỦA DOANH NGHIỆP • ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DN.  QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ 2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH 1.Bảng cân đối kế toán (B01 - DN) 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( B02 - DN) 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ( B03 - DN) 4. Bảng thuyết minh các báo cáo tài chính ( B09 – DN) 3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN • Khả năng thanh toán là khả năng của doanh nghiệp trong việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ . • Khả năng thanh toán ngắn hạn được đo lường bằng tỷ lệ giữa tài sản có tính thanh khoản cao với nợ ngắn hạn. • Tài sản thanh khoản cao là loại tài sản có thể chuyển thành tiền nhanh chóng mà giá không bị giảm 3.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio) • Công thức Taì sản ngắn hạn KHH = Nợ ngắn hạn Nội dung : Sẽ có bao nhiêu đồng được chuyển hóa từ tài sản ngắn hạn để thanh toán cho một đồng nợ phải trả vào năm tới. Đánh giá : • KHH càng lớn khả năng toán càng đươc đánh giá cao, tối thiểu KHH > 1 • Để đánh giá chính xác khả năng thanh toán cần phải so sánh : - KHH của doanh nghiệp với KHH trung bình nghành hoặc KHH của doanh nghiệp cùng nghành. - KHH cuối năm nay với cuối các năm trước. • Chú ý : Khi so sánh KHH cuối năm với KHH đầu năm, nếu thấy hệ số thanh toán hiện hành giảm đấy là dấu hiệu cho thấy có thể doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn do tài sản ngắn hạn không thể chuyển hóa thành tiền ( hàng không bán được, nợ không đòi đươc) làm cho nợ ngắn hạn tăng với tốc độ cao hơn tài sản ngắn hạn. Ví dụ : Khả năng thanh toán hiện hành của ABC cuối năm N-1 và năm N Đầu năm N-1 = 10.950/8.510 = 1,29 Cuối năm N-1 = 10.750/8.650 = 1,24 Cuối năm N = 11.450/ 8.450 = Trung bình nghành = 1,5 1,36 • Nhận xét : So với các thời điểm cuối các năm trước, hệ số khả năng thanh toán hiện hành cuối năm N cao hơn và lớn hơn một ( >1). • Năm tới tổng số nợ ABC phải thanh toán là: 8,45 tỷ đồng, tổng số tiền có thể nhận được từ việc chuyển hóa tài sản ngắn hạn là : 11,45 tỷ đồng, gấp 1,36 lần nợ phải trả. Do vậy ABC có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ trong năm tới • So với mức trung bình nghành, KHH của ABC thấp hơn, tuy vậy mức chênh lệch không lớn, do vậy khả năng thanh toán vẫn được đánh giá tốt.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.