Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy

pdf
Số trang Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy 18 Cỡ tệp Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy 205 KB Lượt tải Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy 0 Lượt đọc Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy 6
Đánh giá Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 18 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I.Tổng quan về nguồn vốn trong DN Khái niệm về nguồn vốn:Nguồn vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản hay nó chỉ ra nguồn hình thành của tài sản đó Nguồn vốn = Nợ phải trả +Vốn chủ SH Phân loại nguồn vốn - Phân theo nguồn hình thành - Phân loại theo thời gian - Phân loại theo cách sử dụng - Phân loại theo tính chất luân chuyển I.Tổng quan về nguồn vốn trong DN Quản lý nguồn vốn: đề cập đến các hình thức huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến cách thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả Cơ cấu nguồn vốn (cấu trúc vốn) là thành phần hay tỷ trọng của từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm. Để đánh giá cơ cấu nguồn vốn người ta thường dùng tỷ số nợ & tỷ số vốn chủ SH (?) Cơ cấu nguồn vốn nói lên điều gi? I.Tổng quan về nguồn vốn trong DN Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn vốn - Loại hình sở hữu doanh nghiệp - Trình độ quản lý - Chiến lược phát triển và đầu tư của doanh nghiệp - Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh - Trạng thái của nền kinh tế - Chính sách của Nhà nước II. Các nguồn vốn của DN và phương pháp huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia và phát hành cổ phiếu mới Vốn góp ban đầu: + Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước: Vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước. + DNTN: Vốn đầu tư ban đầu của chủ doanh nghiệp + Công ty TNHH, liên doanh: Vốn góp của các bên tham gia + Công ty cổ phần: Vốn cổ phần do các cổ đông sáng lập đóng góp. II. Các nguồn vốn của DN và phương thức huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi nhuận không chia: Nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận ròng. + Là phần lợi nhuận ròng còn lại sau khi đã phân bổ hết cho các khoản cần thiết + là nguồn quan trọng để tái đầu tư và mở rộng sản xuất + Điều kiện để có lợi nhuận không chia là doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và có lợi nhuận.  Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước: RE = lợi nhuận sau thuế được giữ lại và các quỹ.  Công ty cổ phần: RE = lợi nhuận sau thuế sau khi đã chia cổ tức  Doanh nghiệp tư nhân: RE = Lợi nhuận sau thuế II. Các nguồn vốn của DN và phương thức huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi nhuận không chia: - Ưu điểm của việc sử dụng lợi nhuận không chia? - Nhược điểm? II. Các nguồn vốn của DN và phương thức huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu  Lợi nhuận không chia: - Ví dụ: + Vốn cổ phần đến 31/12/2007 của Công ty như sau. (Đơn vị tính: triệu đồng) + Cổ phiếu ưu đãi: 10.000 + Cổ phiếu thường: 100.000 + RE năm 2006: 2000 + Tỷ lệ trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi là 20% + Tỷ lệ trả cổ tức cho cổ phiếu thường là 60% + Lợi nhuận sau thuế (EAT) năm 2007 = 5.000 (?) Xác định vốn chủ sở hữu cuối kỳ II. Các nguồn vốn của DN và phương thức huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu  Phát hành cổ phiếu mới (1) Cổ phiếu thường (common stock): - Khái niệm: Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành. - Đặc điểm của cổ phiếu thường? - Các hình thức phát hành mới cổ phiếu thường ? - Ưu điểm của phát hành cổ phiếu thường? - Nhược điểm của việc phát hành cổ phiếu thường? II. Các nguồn vốn của DN và phương thức huy động vốn 1.Nguồn vốn chủ sở hữu  Phát hành cổ phiếu mới (2) Cổ phiếu ưu đãi (prefered stock) - Khái niệm: CFUĐ là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành và đồng thời nó cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường. - Đặc điểm của cổ phiếu ưu đãi? - Ưu điểm của phát hành cổ phiếu ưu đãi? - Nhược điểm của việc phát hành cổ phiếu ưu đãi?
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.