Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên

pdf
Số trang Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên 45 Cỡ tệp Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên 1 MB Lượt tải Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên 2 Lượt đọc Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên 63
Đánh giá Bài giảng Nhập môn ngành Tài chính - Ngân hàng: Bài 3 - ThS. Lê Thị Minh Nguyên
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 45 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI 3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Giảng viên Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 1: Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945: Ngân hàng Đông Dương: Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại và nghiệp vụ đầu tư. ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 2 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 2: Sau Cách mạng tháng 8: ĐH Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời, theo sắc lệnh của Chủ tịch nước Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 3 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 3: Thời kỳ 1975-1985 là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 4 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 4: Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua và công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 5 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 4: Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàng trung ương; Các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong khuôn khổ pháp luật. ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 6 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 5: Từ năm 1990 đến nay: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003). ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 7 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giai đoạn 5: Hiên nay: - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 và các nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013). ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 8 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHNN VN ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 9 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: - NHNN thực hiện tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, - NHNN cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế; - NHNN thực hiện quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9/5/2018 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.