Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng

pdf
Số trang Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng 42 Cỡ tệp Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng 577 KB Lượt tải Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng 0 Lượt đọc Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng 52
Đánh giá Bài giảng Nhân học răng: Chương mở đầu - NGND.GS.BS. Hoàng Tử Hùng
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 42 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

NHÂN HỌC RĂNG Dental Anthropology NGND., GS. BS. Hoàng Tử Hùng tuhung.hoang@gmail.com www.hoangtuhung.com CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐẠI CƯƠNG NHÂN HỌC RĂNG www.hoangtuhung.com DÀN BÀI Một số định nghĩa Lịch sử nhân học răng Phạm vi và phương pháp nghiên cứu chung Thuật ngữ và ký hiệu Một số qui luật hình thái răng Đặc trưng chủng tộc của bộ răng www.hoangtuhung.com MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Nhân học hình thái nghiên cứu tính đa dạng hình thái của các cộng đồng người theo thời gian và không gian Nhân học răng là một phân ngành, một chuyên khoa sâu của nhân học Nhân học răng nghiên cứu các đặc điểm nhân học hình thái và nhân học văn hóa thể hiện trên bộ răng người www.hoangtuhung.com ĐỊNH NGHĨA Nhân học răng (nghĩa rộng) là một lãnh vực gồm nhiều chuyên khoa: • Sự phát triển của bộ răng từ giai đọan mầm, rối loạn phát triển răng…(mô phôi, di truyền) • Hình thái học răng: kích thước và đặc điểm mô tả (giải phẫu) và qui luật phát triển hình thái • Sinh lý, bệnh lý răng và hệ thống nhai: sự ăn khớp, mòn răng, mất răng…(sinh học, bệnh học) • Các tác động của con người lên bộ răng vì lý do tín ngưỡng, thẩm mỹ…(văn hóa: phong tục, tín ngưỡng…) www.hoangtuhung.com Vì sao bộ răng trở thành đối tượng nghiên cứu của Nhân học? 1. Đặc điểm hình thái răng (kích thước&mô tả) được quyết định bởi di truyền 2. Từ khi được xác lập, hình thể răng không thay đổi 3. Những thay đổi của bộ răng trong quá trình tồn tại phản ánh các khía cạnh văn hóa: tập tính, lối sống, tín ngưỡng… 4. Răng tồn tại lâu trong lòng đất, là bộ phận dễ hóa thạch của cơ thể 5. Răng phản ánh quá trình vi tiến hóa người (micro evolution) www.hoangtuhung.com 6. Vđ Sử dụng mẫu hàm/răng trong nghiên cứu Dental anatomy vs. Dental morphology • Giải phẫu răng: mô tả hình thái chuẩn/ bình thường/ phổ biến (normative form) – Thí dụ: Đặc điểm nhóm (class trait), – Đặc điểm cung (arch trait): thường là những đặc điểm giải phẫu chung của lòai người • Đặc điểm riêng (type trait) vừa mang đặc điểm tổng quát, có thể có đặc điểm chủng tộc • Các “biến thể” (morphological variants) mang đặc trưng chủng tộc và cá thể… www.hoangtuhung.com Dental anatomy vs. Dental morphology Có hai loại “biến thể” (morphological variants)… 1- Các sai khác lớn từ mẫu cơ bản (major deviations from basic pattern): Răng dính nhau, răng sinh đôi, thừa răng, thiếu răng, răng cối nhỏ trên 3 múi, 3 chân… 2- Các sai khác chi tiết (minor deviations) thường là những đặc điểm đáng chú ý về tiến hóa, nhân học: mẫu rãnh, số múi… www.hoangtuhung.com LỊCH SỬ NHÂN HỌC RĂNG www.hoangtuhung.com LỊCH SỬ NHÂN HỌC RĂNG Thế kỷ XIX một số nhà GPR và nhân học đã mô tả các nét hình thái và lưu ý sự liên quan với các chủng tộc: • Georg von Carabelli (1842) mô tả “núm phụ” & chỉ ra mối liên quan với chủng tộc Europoid Georg von Carabelli (1815 – 1950) www.hoangtuhung.com
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.