Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go)

ppt
Số trang Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go) 28 Cỡ tệp Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go) 4 MB Lượt tải Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go) 1 Lượt đọc Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go) 47
Đánh giá Bài giảng Ngữ văn 11: Bài thơ số 28 (R.Ta Go)
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TIẾT : 92 ĐỌC THÊM TAJMAHAH Vịnh BenGan BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn 1. Tác giả: - Rabinđranat Tago ( 1861 - 1941). - Nhà văn, nhà văn hoá lớn của ấn Độ. - Nhà văn Châu á đầu tiên đạt giải Nobel về văn học - Nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ: ( SGK ) BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn 1- Tác giả(1861 - 1941) 2 - Tập thơ Người làm vườn Tập thơ nổi tiếng của Tago. Nội dung Vườn đời thật đẹp, niềm vui, tình yêu. Tình yêu giữa con người với con người, con người với thiên nhiên. Nghệ thuật: Giàu chất trữ tình và triết lí. BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn 1- Tác giả(1861 - 1941) 2 - Tập thơ Người làm vườn 3 - Bài thơ số 28 - Nằm trong tập Người làm vườn Tình yêu là sự dâng hiến Cảm hết mình. nhận chung Khát vọng tìm hiểu tình yêu là vô cùng… - Bố cục: Phần 1: 6 dòng thơ đầu Phần 2: còn lại BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1. Lời giãi bày tình yêu băn khoăn Đôi mắt: buồn muốn nhìn vào tâm tưởng của anh Miêu tả trực tiếp, cụ thể… Bộc lộ cảm nhận tinh tế,Xin mời anh hãy vào khóe mắt em Emsâu sẽ lấy tình yêu sắcvành mi ủ lại Tuy không thấy gì nhưng đâu có ngại Vì trong mắt em đã có anh yêu ( Dân ca ấn độ) BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1. Lời giãi bày tình yêu •Hình ảnh so sánh: “như trăng muốn vào sâu biển cả” Đôi mắt em Muốn nhìn vào Tâm tưởng anh như Vầng trăng Muốn vào sâu Biển cả BÀI THƠ SỐ 28 RABINĐRANAT TAGO I) Tiểu dẫn II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1. Lời giãi bày tình yêu Trăng Trăngsoi Thiên Khao nhiên khát vĩnh khámhằng, phá rộng lớn… tìm hiểu đáy biển Biển Không Diễn tảgian sự thơ hoàmộng, nhập gần caogũi… độ Đó chính là biểu hiện khát khao muốn thấu hiểu người mình yêu, muốn hoà hợp tâm hồn với người mình yêu. I) Tiểu dẫn II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1. Lời giãi bày tình yêu Nghịch lý của tình yêu Hình ảnh đối lập Anh Anh --để đểcuộc cuộcđời đờitrần trầntrụi trụi ddưướiớimắt mắtem em --không khônggiấu giấuem emđiều điềugìgì >< Em Em không khôngbiết biếtgìgì tất tấtcả cảvề vềanh anh Vì những gì em biết về anh chỉ là bề ngoài, còn tận đáy sâu thẳm của tâm hồn anh, trái tim anh là rất khó chiếm lĩnh. 2. Những khát khao và nghịch lý trong tình yêu - Lối cấu trúc đưa ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận: A không chỉ là B mà (lại) là C GĐ1: Nếu A ( chỉ là ) B Đời anh Viên ngọc Đoá hoa ( nhưng lại là) Nhưng C Trái tim A ( chỉ là ) B Trái tim lạc thú ( nhưng lại là) C Nhưng Tình GĐ2: Nếu yêu khổ đau Tình yêu 1. Lời giãi bày tình yêu 2. Những khát khao và nghịch lý trong tình yêu Nếu đời anh là viên ngọc * Giả thiết : Đoá hoa -> đề nói sự quý giá, đẹp đẽ, trắng trong => anh vẫn sẵn sàng hiến dâng cho em tất cả. + Động từ “ đập ra”, “ xâu thành”, “ quàng vào”, “ ngắt ra”. “ cài lên” ->để diễn tả tấm lòng chân thành và sự dâng hiến tự nguyện cho tình yêu. => Khẳng định: dâng hiến cả trái tim mình- cái quý giá nhất của cuộc đời cho cô gái. 2. Những khát khao và nghịch lý trong tình yêu - Nghịch lý lại xảy ra + Trái tim của chàng trai - thế giới tinh thần bí ẩn, vô biên cô gái là nữ hoàng - nhưng lại không biết gì về biên giới của nó. => Trái tim của con người là một thế giới bí ẩn * Giả thiết nữa : + Nếu trái tim - lạc thú -> tình yêu chỉ có niềm vui thì em sẽ chia vui bằng một nụ cười nhẹ nhõm. + Nếu trái tim - khổ đau -> thì em chia sẻ bằng dòng lệ trong. => Khẳng định trái tim là tình yêu. Nó phức tạp không đơn giản chỉ có niềm vui sướng hay khổ đau. Mâu thuẫn : Vừa vui sướng, vừa khổ đau Vừa thiếu thốn vừa giàu sang Tất cả là vô biên, trường cửu 2. Những khát khao và nghịch lý trong tình yêu * Câu cuối của bài thơ lại là một nghịch lý của tình yêu: - Anh hiến dâng tất cả, nhưng em không bao giờ chiếm lĩnh được trọn vẹn trái tim anh. => Sự đối lập giữa khát vọng giãi bày dâng hiến với cái bí ẩn không khám phá nổi của trái tim. Sự trọn vẹn là điều không không thể đến nhưng tình yêu vẫn khao khát sự trọn vẹn. II) Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1. Lời giãi bày tình yêu 2. Những khát khao và nghịch lý trong tình yêu Không chỉ là Mà lại là Đời anh Viên Ngọc Đoá hoa Trái tim Trái tim Lạc thú Khổ đau Tình yêu Đời anh = Trái tim = Tình yêu Tình yêu là cuộc đời Tình yêu huyền bí nhưng cũng rất mực giản dị , gần gũi như chính cuộc đời, đòi hỏi sự chân thành, dâng hiến Khát vọng của con người trong tình yêu là vô cùng III) TỔNG KẾT: Tình yêu là sự dâng hiến và mãi mãi là sự kiếm tìm và phát hiện. Nhưng trái tim yêu muôn đời là bí ẩn. Chiếm lĩnh cái bí ẩn,vô bờ bến của tâm hồn người mình yêu sẽ luôn luôn là khát khao của con người. 1/ 2/ * Bài thơ đậm màu sắc trữ tình và màu sắc triết lí. *Sử dụng cấu trúc hình ảnh so sánh, ẩn dụ, trùng điệp độc đáo đã diễn tả được các sắc thái, cung bậc trong tình yêu. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Anh trong bài thơ. 2.Vì sao nói Bài thơ số 28 có sự kết hợp hài hòa giữa chất triết lí với chất trữ tình. 3. Học thuộc bài thơ. 4. Chuẩn bị bài luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.