Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc

pdf
Số trang Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc 9 Cỡ tệp Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc 674 KB Lượt tải Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc 1 Lượt đọc Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc 12
Đánh giá Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

2/25/2018 Nội dung chương 2 1.Internet là gì? Lịch sử phát triển Internet 2.Wordwide web là gì? Lịch sử phát triển www 3.Sự khác biệt giữa net (mạng) và www 4.Mạng nội bộ Intranet, mạng mở rộng Extranet 5.Mạng không dây, bluetooth và wifi Ths. Huỳnh Hạnh Phúc Email: hanhphuc25@gmail.com Web: thayphuchuynh.wordpress.com Internet là gì Lịch sử phát triển Internet Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET. nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển thuộc bộ quốc phòng Mỹ liên kết 4 địa điểm đầu tiên gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên vào tháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Stanford, Đại học California, Los Angeles, Đại học Utah và Đại học California, Santa Barbara. Đó chính là mạng liên khu vực (Wide Area Network - WAN) đầu tiên được xây dựng. 1 2/25/2018 Lịch sử phát triển Internet • Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974. Lúc đó mạng vẫn được gọi là ARPANET. Sự xuất hiện của WWW Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu CERN • Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức được coi như phát minh ra World Wide Web (WWW) một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ và tất cả các máy dựa theo ý tưởng về siêu văn bản tính nối với ARPANET (hypertext) được Ted Nelson đưa ra từ • Năm 1984, ARPANET được chia ra thành hai phần: phần năm 1985. Có thể nói đây là 1 cuộc cách thứ nhất vẫn được gọi là ARPANET, dành cho việc nghiên mạng trên Internet vì người ta có thể truy cứu và phát triển; phần thứ hai được gọi là MILNET, là cập, trao đổi thông tin một cách dễ dàng, mạng dùng cho các mục đích quân sự. nhanh chóng. Hypertext markup language (HTML) • Siêu văn bản (tiếng Anh: hypertext) là văn bản của một tài liệu có thể được truy tìm không theo tuần tự. Người đọc có thể tự do đuổi theo các dấu vết liên quan qua suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do người sử dụng tự lập nên. • Trong một môi trường ứng dụng siêu văn bản thực sự, người đọc có thể trỏ vào chỗ tô sáng (highlight) bất kì từ nào của tài liệu và tức khắc nhảy đến những tài liệu khác có văn bản liên quan đến nó. Rất Hypertext transfer protocol (HTTP) • HTTP (Tiếng Anh: HyperText Transfer Protocol - Giao thức truyền tải siêu văn bản) là một trong năm giao thức chuẩn về mạng Internet, được dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client) là giao thức Client/Server dùng cho World Wide Web-WWW, HTTP là một giao thức ứng dụng của bộ giao thức TCP/IP (các giao thức nền tảng cho Internet). • Nhập địa chỉ kenh14.vn vào trình duyệt sẽ truy cập được nội dung (hypertext trên trang đó) hữu ích trong trường hợp phải phải làm việc với số lượng văn bản lớn, như các bộ từ điển bách khoa và các bộ sách nhiều tập. 2 2/25/2018 Nền tảng công nghệ của TMĐT CÁC LOẠI MẠNG Mạng máy tính • Là một hệ thống gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối để trao đổi thông tin với nhau. CƠ SỞ DỮ LIỆU Các loại mạng: PHÂN LOẠI ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI ỨNG DỤNG LỢI ÍCH LAN WAN Intranet Extranet Internet Mạng LAN (local area network) MẠNG MAN (Metropolitan area network) • LAN là "mạng cục bộ", là mạng tư nhân trong một toà nhà, một khu vực (trường học hay cơ quan chẳng hạn) có cỡ chừng vài km • Các máy tính được kết nối với nhau nhờ cáp dẫn (thông thường là cáp RJ45) hoặc wifi. Mạng MAN còn gọi là "mạng đô thị", là mạng có cỡ lớn hơn LAN, phạm vi vài km. Nó có thể bao gồm nhóm các văn phòng gần nhau trong thành phố, nó có thể là công cộng hay tư nhân. 11 3 2/25/2018 MẠNG WAN (Wide area network) Máy tính được kết nôí Máy chủ Gồm các mạng nội bộ kết nối với nhau qua các phương tiện truyền dẫn tầm xa (ví dụ: ISDN -Integrated Service Digital Nework) Mạng WAN (Wide Area Network) hay còn gọi là mạng diện rộng. Các công ty và chính phủ sử dụng mạng WAN để chuyển tiếp dữ liệu giữa các nhân viên, khách hàng, người mua và nhà cung cấp từ các vị trí địa lý khác nhau. Đặc điểm nổi bật thứ hai đó chính là mạng này có tốc độ truyền dữ liệu không cao. Internet cũng có thể được coi là một ví 13 dụ của mạng WAN. 14 MẠNG INTRANET Là một hệ thống hạ tầng mạng để phục vụ nhu cầu chia sẻ thông tin trong nội bộ cty bằng cách sử dụng nguyên lý & công cụ của Web MÁY KHÁCH MÁY CHỦ CƠ SỞ DỮ LIỆU + HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH MÁY CHỦ DÀNH CHO WEBSITE TƯỜNG LỬA MÁY CHỦ DÀNH CHO EMAIL CƠ SỞ DỮ LIỆU 16 4 2/25/2018 Mạng Intranet Mạng Extranet NHÀ PHÂN PHỐI Intranet ỨNG DỤNG VPN/PN IPS VPN/PN - Máy chủ - Phần mềm + Giao diện + Ứng dụng Tunneling Internet (Công nghệ chuyển thông tin được mã hóa) TƯỜNG LỬA ĐỐI TÁC TRAO ĐỔI THÔNG TIN QUẢN LÝ/CHIA SẺ DỮ LIỆU VPN/PN BỘ PHẬN CỦA EXTRANET Intranet KHÁCH HÀNG 17 Mạng Internet Mạng Extranet NHÀ MÁY • Sản xuất đúng lúc (JIT) • Nhập xuất kho liên tục VĂN PHÒNG TỪ XA • Lập kế hoạch sản xuất • Nhận nhiệm vụ KHÁCH HÀNG • Phối hợp nhóm công tác • Tiếp thị trực tuyến • Liên lạc/ Lập kế hoạch • Bản hàng trực tuyến • Là một mạng giao tiếp toàn cầu cung cấp kết nối trực tiếp tới bất kỳ ai thông qua mạng LAN hoặc nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) • Sản xuất theo yêu cầu • Dịch vụ sau bán hàng • Tự động hóa bán hàng ĐỐI TÁC KINH DOANH • Liên kết, phối hợp NHÀ CUNG CẤP • Thu mua • Quản lý chuỗi cung cấp • Sử dụng nguồn lực ngoài doanh nghiệp 19 5 2/25/2018 Mạng Internet Công ty A Các mạng bên ngoài ISP Router Mạng Internet Internet Service Provider Công ty B Router Công ty C • Kết nối giữa các máy chủ (host computer) • Địa chỉ IP • Giao dịch bằng cách gởi các gói dữ liệu (data packet). Gói dữ liệu được sắp xếp theo nguyên tắc đã được quy định. • Cầu dẫn (router) làm tăng hiệu quả chuyển thông tin. Cá nhân Router Wi - Fi 22 QUÁ TRÌNH TRUYỀN SẢN PHẨM SỐ HÓA TRÊN MẠNG INTERNET Phản hồi IP TCP Thông tin MÁY CHỦ A - Gói dữ liệu - Phân chia - Đánh dấu - Kiểm soát TCP – Transmission Cotrol Protocol PHẦN CỨNG Máy chủ (server) Trạm đầu cuối Hệ thống khách chủ (server-client program) Phương tiện truyền thông Hệ thống lưu trữ thông tin Phương pháp kết nối TCP - Tập hợp - Kiểm tra MÁY CHỦ B IP – Internet Protocol 23 6 2/25/2018 PHẦN MỀM (trên cơ sở mạng của TMĐT) Cơ sở dữ liệu Dữ liệu điện tử Trình duyệt web Cơ sở dữ liệu Các loại dữ liệu Dữ liệu điện tử số Văn bản Hình ảnh Âm thanh Hệ điều hành Internet Serivce Provider Video Khái niệm cơ sở dữ liệu Tại sao phải ch hợp cơ sở dữ liệu (CSDL)? • Dữ liệu được lưu trữ trên máy nh • Có cấu trúc, kiểm soát và truy cập thông qua máy nh dựa vào mối quan hệ giữa các dữ liệu về kinh doanh, nh huống và vấn đề đã được định nghĩa trước. • Ví dụ: CSDL về hàng tồn kho, đơn đặt hàng, khách hàng…. • Bản thân trang web chỉ có thể chứa một lượng thông tin giới hạn • Nếu đưa nhiều thông tin trang web sẽ có dung lượng lớn • Trang web không thể cùng lúc trình bày mọi thông tin. => Tích hợp CSDL cho phép trang web có thể trình bày một cách chọn lọc các phần thông tin khác nhau của CSDL 7 2/25/2018 Giao dịch bán hàng CSDL bán hàng Quá trình giải quyết khiếu nại và bảo hành Quá trình hỗ trợ kỹ thuật Quá trình bán hàng Giao dịch hỗ trợ về kỹ thuật CSDL hỗ trợ kỹ thuật Xây dựng website TMĐT Giao dịch về giải quyết khiếu nại bảo hành CSDL về bảo hành CÁC LOẠI WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ WEBSITE Tổng hợp Tổng hợp thành dữ liệu về khách hàng Lọc Tập hợp DL Chuyển DL Cập nhật dữ liệu về khách hàng Cập nhật DL KHO DỮ LIỆU CHÍNH (DATA WAREHOUSE) XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Website • • • Tập hợp các trang web Gắn liền với một tên miền nhất định Để sử dụng được website, cần có: – – – – Thiết bị điện tử Mạng internet, intranet hay extranet Ngôn ngữ siêu văn bản (Hypertext mark-up language – HTML) Các phần mềm hỗ trợ (trình duyệt web, hệ điều hành) TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ WEBSITE HTML – Tập hợp các ký hiệu và mã đánh dấu – Giúp đọc được nội dung web – HTML hướng dẫn trình duyệt web cách thức trình bày (từ ngữ, hình ảnh) – Ngoài ra, nội dung thể hiện của web phụ thuộc vào: • • Giao thức truyền tệp (file transfer protocol) Giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext transfer protocol - HTTP) 32 8 2/25/2018 Phần mềm trình duyệt web BÀI TẬP NHÓM TUẦN TỚI • Sử dụng giao thức HTTP đưa ra các yêu cầu đối với web server thông qua môi trường Internet • Giúp người sử dụng truyền tải thông tin trên Internet 1. Website có bao nhiêu loại? Tìm ví dụ minh họa cho từng loại website 2. Trình bày các bước xây dựng website 3. Website thông thường có bao nhiêu thành phần? Trình bày các thành phần cơ bản khi xây dựng website. Cho ví dụ minh họa 1 website và phân tích từng thành phần HƯỚNG DẪN • Đọc kỹ yêu cầu • Trả lời trọng tâm theo từng vấn đề, có minh họa cần thiết (nếu có) để làm rõ thêm. • Chuẩn bị file thuyết trình ppt • Nộp bài PPT qua email trước buổi học kế tiếp 1 ngày. 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.