Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017)

pdf
Số trang Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017) 16 Cỡ tệp Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017) 2 MB Lượt tải Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017) 0 Lượt đọc Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017) 5
Đánh giá Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017)
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

11/1/17 I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm, đặc điểm và dấu hiệu của vi phạm hành chính CHƯƠNG III * Khái niệm VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 1 3 2 * Ðặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính - Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy tắc QLNN, do cá nhân hay tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý; - Ðặc điểm không phải là tội phạm ở đây được hiểu: VPHC có tính chất, mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm; - Ða số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩa là chỉ cần xét đến hành vi xảy ra mà không cần tính đến hậu quả; - VPHC hiện nay được quy định cụ thể trong các văn bản dưới luật. - Là hành vi được pháp luật quy định phải bị XPHC. 4 - Hành vi đó phải do chủ thể vi phạm hành chính bao gồm cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể thực hiện; * Dấu hiệu của vi phạm hành chính - Vi phạm hành chính luôn là hành vi (hành động hay không hành động) vi phạm pháp luật hành chính của cá nhân hoặc tổ chức; 5 - Hành vi đó luôn thể hiện tính có lỗi. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. - Hành vi đó là hành vi trái pháp luật và phải bị tác động bởi biện pháp cưỡng chế tương ứng của chế tài. 6 1 11/1/17 7 2. Cấu thành của vi phạm hành chính * Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi phạm hành chính. Mặt khách quan bao gồm các yếu tố sau: hành vi, thời gian, địa điểm, công cụ, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trong đó yếu tố có hành vi vi phạm là yếu tố bắt buộc * Yếu tố chủ quan của vi phạm hành chính 8 Lỗi là một dấu hiệu cơ bản, bắt buộc phải hiện diện trong mọi cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩa quyết định đến các yếu tố khác trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính. 9 Mục đích, động cơ của vi phạm hành chính là dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành của mọi loại vi phạm hành chính. Nó chỉ có ở một số cấu thành nhất định, tồn tại ở một số hành vi với lỗi cố ý. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là quan hệ tâm lý bên trong, bao gồm các yếu tố: lỗi, mục đích, động cơ của vi phạm hành chính. ✦ Lỗi là trạng thái tâm lý của một người khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính, biểu hiện thái độ của người đó đối với hành vi của mình. Lỗi trong vi phạm hành chính bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý * Yếu tố khách thể của vi phạm hành chính Khách thể của vi phạm hành chính là các quy tắc quản lý nhà nước có nội dung xã hội là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước được pháp luật quy định và bảo vệ. 10 Có các loại khách thể sau: - Khách thể chung - Khách thể loại - Khách thể trực tiếp 11 * Yếu tố chủ thể của vi phạm hành chính Chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm: - Các cơ quan nhà nước; - Các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế; - Các tổ chức nước ngoài hoạt động ở Việt Nam; - Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch. Tất cả các chủ thể nêu trên đều phải có năng lực trách nhiệm pháp lý. 3. Phân biệt vi phạm hành chính với một số vi phạm khác * Phân biệt vi phạm hành chính với vi phạm hình sự (*) * Phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật 12 * Phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm dân sự 2 11/1/17 13 II. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm Khái niệm trách nhiệm theo nghĩa chủ động được sử dụng để chỉ nghĩa vụ, bổn phận, nhiệm vụ của công dân, tổ chức trong lĩnh vực quản lý NN. Trách nhiệm hành chính theo nghĩa bị động gắn liền với HV VPPL hành chính, tức là phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do HVVPPL của mình thông qua các chế tài. - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết; - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng; - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ; - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng; - Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi 15 phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2. Mối quan hệ giữa vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính Về nguyên tắc TNHC chỉ đặt ra khi và chỉ khi có HV VPPLHC. Tuy nhiên, không phải mọi HV VPHC đều phải chịu TNHC tương ứng, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: 14 - Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính; - Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 6 hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt quy định tại khoản 3 Điều 63 hoặc khoản 1 Điều 66 của Luật xử lý vi phạm hành chính; 16 III. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 1. Các nguyên tắc Xử phạt vi phạm hành chính - Cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt; - Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm theo quy định tại Điều 62 của Luật xử lý vi phạm hành chính. a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật; b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm 17 15 quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật; c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; 3 11/1/17 d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm vi phạm hành chính do pháp luật quy định. chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm một lần. hành chính; Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức hành vi vi phạm hành chính đó. 16 Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt tiền đối với cá nhân. 17 phạt về từng hành vi vi phạm; c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử 2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm: lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định tại các điều giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý 90, 92, 94 và 96 của Luật xử lý VPHC; hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải 18 được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; 18 chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. 3. Ðối tượng bị xử lý vi phạm hành chính 3.1 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính. Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an 19 nhân dân có thẩm quyền xử lý; 19 4 11/1/17 c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của vi phạm hành chính do mình gây ra nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ 20 trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà 20 xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. 4. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính 3.2 Ðối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính a. Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: bao gồm Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính là cá nhân được quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật xử lý vi phạm hành chính. - Người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã. - Các cán bộ có thẩm quyền (thuộc các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền 22 chuyên môn, hoặc các cơ quan nhà nước khác được giao quyền xử lý) 21 b. Các nguyên tắc phân định thẩm quyền : - Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài; 23 - Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh; - Chánh thanh tra, Chủ tịch Ủy ban chứng khoán nhà nước. - Thẩm quyền của toà án nhân dân. - Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự + Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật Xử lý vi phạm hành chính là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm 24quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính đối với chức danh đó. 5 11/1/17 + Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các + Thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể. lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương. hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao 25 hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung 26 ương quy định áp dụng trong nội thành. + Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây: + Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật Xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý. + Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện. 26 ++ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; ++ Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành 28 khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm. ++ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó; 27 C. Giao quyền xử phạt + Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể giao cho cấp phó thực hiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. + Việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện thường xuyên hoặc theo vụ việc và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền. 29 6 11/1/17 + Cấp phó được giao quyền xử phạt vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm về quyết định xử phạt vi phạm hành chính của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền cho bất kỳ người nào khác. 29 4. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính Một năm áp dụng đối với hầu hết các VPHC; 30 Hai năm áp dụng đối với các VPHC trong một số lĩnh vực như: Vi phạm hành chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo 30 chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước - Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 6 Luật xử lý VPHC. Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính. - Trong thời hạn được quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 6 Luật xử lý VPHC mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại 32 kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt. Vi phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về thuế; Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau: + Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. 31 + Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm; Ðể khắc phục hậu quả của VPHC, theo quy định của Luật xử lý VPHC, mặc dù không xử phạt các VPHC đã quá thời hạn nói trên, nhưng vẫn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; 33 c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; 7 11/1/17 d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; 34 e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn; 35 b. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính IV. CÁC HÌNH THỨC CHÍNH YẾU TRONG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH - Cảnh cáo.* - Phạt tiền.* 1. Xử phạt vi phạm hành chính a. Khái niệm 36 XPVPHC là một loại hoạt động cưỡng chế hành chính cụ thể mang tính quyền lực nhà nước phát sinh khi có VPHC; biểu hiện ở việc áp dụng các chế tài hành chính gây cho đối tượng bị áp dụng thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần và do các chủ thể có thẩm quyền nhân danh nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật. i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định. 37 - Trục xuất * - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.* - Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. * Chuyển Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản. 47 Điều 23 luật xử lý vi phạm hành chính: 1. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 24 của Luật này. Đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn, nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với cùng hành vi vi 48phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội. Trở lại Trở lại 8 11/1/17 Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cục trưởng cục quản lý xuất nhập cảnh (k7đ39) và Giám đốc công an cấp tỉnh có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất (điểm đ khoản 5 điều 39 luật xl vphc) 49 51 53 Trở lại 2. Đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp sau: a) Đình chỉ một phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép; 50 Điều 25 luật xử lý vi phạm hành chính. 1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. 52 54 Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật này. Trở lại 9 11/1/17 + Hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính. + Hình thức xử phạt trục xuất, tước quyền SDGP-CCHN, tịch thu TVPTVPHC có thể được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính. + Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình 38 thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều này. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính. 40 43 * Thủ tục có lập biên bản: được thực hiện nếu không thuộc trường hợp xử phạt không lập biên bản. - Phát hiện và lập biên bản vi phạm hành chính. - Xác minh tình tiết của vụ việc VPHC - Xác định trị giá tang vật vphc. - Giải trình. - Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự và ngược lại. - Ra quyết định xử phạt Ngoài ra, tùy từng trường hợp, có thể thực hiện một số bước khác như: - Áp dụng các biện pháp ngăn chặn; - Xem xét và giải quyết khiếu nại; - Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày. c. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính + Thủ tục không lập biên bản: được áp dụng trong trường hợp phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250 nghìn đồng (đối với cá nhân), đến 500.000 đồng đối với tổ chức. Người có thẩm quyền phải ra quyết định xử phạt hành chính tại chỗ, trừ trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ. 39 e. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: 41 Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản. 2. Các biện pháp xử lý hành chính - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; - Ðưa vào trường giáo dưỡng; * * - Ðưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; * - Ðưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. 44 * Chuyển 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.