Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn

pdf
Số trang Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn 10 Cỡ tệp Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn 84 KB Lượt tải Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn 0 Lượt đọc Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn 2
Đánh giá Bài giảng Mô hình tài chính - Chương 5: Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

12/31/2009 Chương 5 Các phép tính tài chính cơ bản và chi phí sử dụng vốn Financial Modeling 1 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Hiện giá (PV) và hiện giá thuần (NPV): • Trong Excel, hàm PV là tính hiện giá của một chuỗi tiền tệ đều, có cú pháp như sau: = PV(Rate,Nper,Pmt,[Fv],[Type]) Rate : lãi suất chuỗi tiền tệ đều. Nper : số kỳ của chuỗi tiền tệ. Pmt : Số tiền phát sinh mỗi kỳ. FV : số tiền trong tương lai. Mặc định là 0. Type : 0 là chuỗi cuối kỳ. 1 là chuỗi đầu kỳ. Mặc định là 0. Financial Modeling 2 1 12/31/2009 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Tương tự chúng ta có các hàm RATE, PMT, NPER để tính các yếu tố khác liên quan đến chuỗi tiền tệ đều. • Cụ thể: = RATE(nper,pmt,pv,[fv],[type]) = PMT(rate,nper,pv,[fv],[type]) = NPER(rate,pmt,pv,[fv],[type]) Financial Modeling 3 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Trong Excel, hàm NPV được áp dụng để tính hiện giá của một chuỗi tiền tệ không đều, phát sinh cuối kỳ: = NPV(rate,value1,value2…) Để tính toán hiện giá thuần của một dòng tiền, chúng ta sử dụng hàm NPV trong Excel và sau đó trừ bổ sung giá trị vốn đầu tư năm 0. Financial Modeling 4 2 12/31/2009 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Tỷ suất sinh lợi nội tại IRR • Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR được định nghĩa như là tỷ suất sinh lợi r% mà tại đó sẽ cân bằng hiện giá của dòng thu nhập tương lai với vốn đầu tư bỏ ra, hay NPV = 0. Chúng ta có thể sử dụng công cụ GoalSeek để tìm IRR hay đơn giản hơn là dùng hàm IRR. = IRR(value,[guess]) Financial Modeling 5 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • IRR đa trị: • Trên thực tế có những dự án đầu tư với mẫu hình dòng tiền mang tính đặc thù sẽ có IRR đa trị (nhiều hơn 1 trị IRR). • Hàm IRR của Excel cho phép giúp chúng ta tìm cả 2 giá trị IRR. Thay vì công thức =IRR(values), chúng ta sẽ viết =IRR(values, guess). • Luận cứ guess là điểm khởi đầu cho thuật toán mà Excel sẽ sử dụng để tìm các trị IRR. Có 2 điều cần thiết phải lưu ý đến tiến trình này: • Luận cứ guess phải gần sát với giá trị IRR mà ta cần tìm và luận cứ guess không chỉ có một giá trị duy nhất. • Để xác định số trị IRR và giá trị xấp xỉ của chúng, các bạn nên sử dụng đồ thị biểu diễn NPV vì bản thân đồ thị này là một hàm số biểu diễn NPV thay đổi theo lãi suất chiết khấu r%. Financial Modeling 6 3 12/31/2009 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Khung tình huống: • Công ty Airbus đang cân nhắc các vấn đề liên quan đến tài chính về khả năng bổ sung thêm một nhánh sản phẩm mới. • Chi phí khởi sự cho mô hình máy bay thế hệ mới A3XXs được ước tính khoảng 150.000.000$. Dự báo lượng cầu đối với máy bay A3XXs là 10 chiếc cho mỗi một năm trong 4 năm vòng đời của dự án. Một chiếc máy bay mới sẽ được bán với giá 35.000.000$. Chi phí cố định được ước tính 15.000.000$ cho một năm, trong khi đó chi phí biến đổi sẽ khoảng 75% trên doanh số mỗi năm. Financial Modeling 7 5.1 Các phép tính tài chính cơ bản • Chi phí khấu hao chịu thuế đối với thiết bị mới sẽ là 10.000.000$ một năm trong suốt vòng đời của dự án máy bay A3XXs là 4 năm. Giá trị còn lại của thiết bị vào cuối năm thứ 4 của dự án xem như là 0$. • Chi phí sử dụng vốn của hãng Airbus là 10%, và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 34%. Financial Modeling 8 4 12/31/2009 5.2 Chi phí sử dụng vốn • Chi phí sử dụng vốn cổ phần: • Mô hình Gordon: P0 = ∞ D1 D1 (1 + g ) D1 (1 + g ) 2 D1 (1 + g ) 3 D1 (1 + g ) t −1 D1 + + + + ... = = ∑ 2 3 4 t 1 + re (1 + re ) (1 + re ) (1 + re ) (1 + re ) (re − g ) t =1 D1 +g P0 re = re = D0 (1 + g ) +g P0 • Điều kiện g
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.