Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam

pdf
Số trang Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam 32 Cỡ tệp Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam 529 KB Lượt tải Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam 0 Lượt đọc Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam 4
Đánh giá Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - Phạm Văn Nam
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 32 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 3: Tầng Vật lý The Physic Layer The Physic Layer 1 Các chức năng cơ bản của tầng Vật lý ˆ Cung cấp các đặc tả kỹ thuật về cơ, điện, các hàm, thủ tục ˆ Cung cấp khả năng dò tìm xung đột ˆ Chỉ rõ các loại cáp, đầu nối và các thành phần khác ˆ Truyền dòng bit “tươi” qua kênh truyền thông ˆ Kích hoạt, duy trì và kết thúc các liên kết vật lý ˆ Bao gồm cả phần mềm điều khiển thiết bị cho các mạch giao tiếp truyền thông The Physic Layer 2 Các vấn đề cần cân nhắc ˆ Tại sao chúng ta thích truyền thông tín hiệu số hơn truyền thông tín hiệu tương tự? ˆ Phương tiện truyền vật lý hứa hẹn nhất cho tương lai là gì? ˆ Truyền thông vô tuyến có thể thay thế hoàn toàn truyền thông hữu tuyến? ˆ “Hệ thống truyền thông cá nhân” là gì? The Physic Layer 3 Truyền dữ liệu và Tín hiệu số ˆ Các loại tín hiệu truyền qua phương tiện truyền vật lý:  Tín hiệu số  Tín hiệu tương tự ˆ Dữ liệu có thể là digital hoặc analog  Một số dữ liệu vốn đã được trình bày dưới dạng tín hiệu số • Ký tự ‘A’ trong bảng mã ASCII: 01000001  Các dạng dữ liệu khác cần được chuyển đổi từ analog sang digial • Âm thanh, video,… ˆ Chúng ta quan tâm đến tín hiệu/dữ liệu số! The Physic Layer 4 Tại sao lại là tín hiệu số?! ˆTín hiệu số tốt hơn tín hiệu tương tự để Lưu trữ Thao tác, xử lý Truyền tin  The Physic Layer 5 Truyền số liệu (1) ˆ Việc truyền số liệu phụ thuộc vào  Chất lượng của tín hiệu  Các đặc điểm của phương tiện truyền ˆ Cần phải thực hiện xử lý tín hiệu ˆ Cần phải đo lường chất lượng của tín hiệu nhận được  Analog: tỷ lệ tín hiệu/tạp nhiễu  Digital: Xác suất của các bit lỗi ˆ Để truyền các dòng bits (0’s or 1’s) ta cần ánh xạ chúng sang các sóng điện từ => các kỹ thuật điều chế The Physic Layer 6 Truyền số liệu (2) ˆ Tín hiệu được truyền đi có thể bị  suy giảm  bóp méo  sai lệch bởi tạp âm ˆ Sự suy giảm và bóp méo tín hiệu phụ thuộc:  Loại phương tiện truyền  Tốc độ bit  Khoảng cách ˆ Phương tiện truyền xác định  Tốc độ dữ liệu  Dải thông của kênh truyền The Physic Layer 7 Truyền số liệu (3) ˆ Phương tiện truyền:  Hữu tuyến: cáp đôi dây xoắn, cáp đồng trục, cáp quang  Vô tuyến: radio, vệ tinh, tia hồng ngoại, sóng cực ngắn (viba) ˆ Liên kết trực tiếp: điểm – điểm  Hai thiết bị chia sẻ phương tiện truyền (các bộ chuyển tiếp, bộ khuếch đại trung gian) ˆ Liên kết gián tiếp: nhiều điểm hoặc quảng bá  Nhiều hơn hai thiết bị chia sẻ phương tiện truyền ˆ Các phương thức truyền: đơn công, bán song công, song công ˆ Các khái niệm cần lưu ý: tần số, phổ, dải thông The Physic Layer 8 Dải tần cơ sở và Dải tần rộng ˆ Dải tần cơ sở: Tín hiệu số được truyền trực tiếp qua phương tiện truyền. ˆ Dải tần rộng: Tín hiệu số không được đưa trực tiếp lên phương tiện truyền. Tín hiệu tương tự hay sóng mang được điều biến từ tín hiệu số và truyền đi qua phương tiện truyền. The Physic Layer 9 Một mô hình truyền thông đơn giản The Physic Layer 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.