Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt)

pdf
Số trang Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt) 24 Cỡ tệp Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt) 2 MB Lượt tải Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt) 0 Lượt đọc Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt) 0
Đánh giá Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 5 (tt)
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƢƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về giải thể doanh nghiệp MỤC TIÊU • Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm của phá sản và giải thể doanh nghiệp • Nắm đƣợc nội dung chính của pháp luật phá sản và giải thể • Biết đƣợc quy trình, thủ tục phá sản và giải thể theo pháp luật hiện hành 5.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin nghĩa là sự “khánh tận”. Sự khánh tận ở đây hiểu là tình trạng nợ nần đến mức kiệt quệ về tài sản. Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới, pháp luật chưa quy định thế nào là phá sản mà chỉ đề cập đến khái niệm “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”.Việc xác định thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tùy theo căn cứ của mỗi nước. Tiêu chí “định lượng”: doanh nghiệp không thanh toán được món nợ đến hạn có giá trị tối thiểu quy định trong Luật phá sản. Tiêu chí “kế toán”: các số liệu trong các sổ sách cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp Các tiêu chí xác định doanh nghiệp Tiêu chí định tính “mất khả năng thanh toán”: Doanh nghiệp, hợp tác xã không lâm tình trạng có khả năng thanhvào toán được các khoản nợ đến hạnphá khi chủ nợsản có yêu cầu Luật phá sản Việt Nam Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản Phân loại phá sản Phá sản trung thực và phá sản gian trá: dựa trên việc xem xét dưới góc độ nguyên nhân gây ra phá sản Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc: dựa trên căn cứ phát sinh quan hệ pháp lý Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân: dựa trên đối tượng điều chỉnh của Luật phá sản Pháp luật phá sản Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm pháp luật nhằm hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tạo cơ hội cho ngƣời mắc nợ và chủ nợ thoả thuận, tái tổ chức kinh doanh và lập một kế hoạch trả nợ phù hợp Thu hồi tài sản và thanh toán theo một thứ tự nhất định cho các chủ nợ (phát mại tài sản) Đặc điểm của pháp luật phá sản Sau khi mở thủ tục giải quyết phá sản, doanh nghiệp mắc nợ không có quyền quản lý tài sản của mình mà trao quyền quản lý này cho một chuyên gia do toà án chỉ định. Các chủ nợ được xếp theo thứ tự ưu tiên trong việc phân chia tài sản Thủ tục giải quyết phá sản thường chia làm hai giai đoạn: i) Giai đoạn thi hành các biện pháp nhằm khôi phục khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp. ii) Phá sản và thanh lý tài sản doanh nghiệp Tất cả các hành động có tính chất gian lận và gây thiệt hại cho chủ nợ đều bị bãi bỏ Chỉ có toà án mới có thẩm quyền tuyên bố phá sản Trong quá trình giải quyết phá sản, quyền lực của thẩm phán rất quan trọng Giai đoạn điều tra khả năng thanh toán Có khả năng thanh toán nợ đến hạn 5.1.2 Trình tự phá sản Giai đoạn giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Giai đoạn thanh lý tài sản của doanh nghiệp 1.Xây dựng phƣơng án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh 2. Hội nghị chủ nợ thông qua phƣơng án 3. Thi hành đúng đắn phƣơng án hoà giải. 4. Sau 3 năm doanh nghiệp khôi phục lại khả năng thanh toán BẢNG CHI TIẾT TRÌNH TỰ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về những người sau đây • Chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần) • Người lao động • Cổ đông trong công ty cổ phần • Thành viên hợp danh 1 Giai đoạn điều tra Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về chủ sở hữu Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp tạm ứng phí phá sản 1.2 Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.3 Doanh nghiệp gửi cho toà án bản báo cáo về khả năng thanh toán nợ của mình (doanh nghiệp phải chứng minh được với toà án là mình vẫn còn khả năng thanh toán nợ đến hạn, việc kinh doanh vẫn còn sinh lờ 1.4 Toà án quyết định doanh nghiệp có còn khả năng thanh toán nợ hay không.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.