Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt)

pdf
Số trang Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt) 35 Cỡ tệp Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt) 2 MB Lượt tải Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt) 0 Lượt đọc Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt) 26
Đánh giá Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 (tt)
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 35 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƢƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Có được những kiến thức cơ bản về pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nắm được quy trình tố tụng trọng tài, tố tụng toà án Đánh giá được những ưu, nhược điểm của các hình thức giải quyết tranh chấp 4.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD Là sự bất đồng về một hiện tƣợng pháp lý phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh và thông thƣờng gắn với các yếu tố, lợi ích về mặt tài sản 4.1.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh • Luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh • Các chủ thể của vụ tranh chấp thường là các doanh nghiệp • Là sự phản ánh những xung đột về mặt lợi ích giữa các bên 4.1.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được Yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh Kinh tế nhất, ít tốn kém nhất Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường 4.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KD Thƣơng lƣợng Tố tụng trọng tài Các hình thức giải quyết tranh chấp Hoà giải Tố tụng toà án 4.2.1 Thương lượng Kết quả của thương lượng là những cam kết, thoả thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phát sinh mà các bên thường không ý thức được trước đó Thương lượng là hình thưc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, bàn bạc, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất để tự giải quyết các bất đồng. Hình thức pháp lý là biên bản thương lượng biên bản thương lượng được coi là có giá trị pháp lý như hợp đồng Là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba độc lập, do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định, làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hoà. Hoà giải mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên. 4.2.2 Hoà giải Bản chất của hoà giải Hoà giải Bên thứ ba 2 hình thức hoà giải Hoà giải ngoài tố tụng Hoà giải trong tố tụng 4.2.3 Tố tụng trọng tài Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.