Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương

ppt
Số trang Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương 33 Cỡ tệp Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương 3 MB Lượt tải Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương 0 Lượt đọc Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương 5
Đánh giá Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 8 - Lê Thương
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 8 Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo MỤC TIÊU NỘI DUNG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Các tiêu thức Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền hoàn hảo độc quyền nhóm Độc quyền hoàn toàn Số lượng người mua Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Số lượng người bán Rất nhiều Rất nhiều Một nhóm Duy nhất một hãng Mức độ giống nhau của sản phẩm Hoàn toàn đồng nhất Giống, có khác biệt *Khác, thay thế được *Giống Duy nhất, không có sản phẩm thay thế Gia nhập/ Tự do Tự do Có rào cản Có rào cản Không Không Có Không Rất nhiều Rời bỏ ngành Tương tác chiến lược THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP Chi phí, doanh thu, lợi nhuận PHÂN TÍCH DOANH THU 0 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn của ngành C(q) A R(q) B π(q) qa q* qb Sản lượng PHÂN TÍCH DOANH THU Doanh thu: R = P.q Lợi nhuận: π = R(q) – C(q) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại q* Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay không. Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π / ∆q = 0 ) mà ∆π / ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0 MR – MC = 0 MR(q) = MC(q) DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH Đường TR tổng doanh thu*Giá bán của TR3 TR2 TR1 q doanh nghiệp là giá cân bằng của thị trường * Độ dốc của đường tổng doanh thu chính là giá bán nên: Giá bán càng cao độ dốc của đường tổng doanh thu càng lớn CẦU &DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH Đường doanh thu trung bình và đường doanh thu biên •Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: AR M P3 R P2 P1 AR3, MR3, d3 AR2, MR2, d2 AR1, MR1, d1 MR = AR = P * Giá bán càng cao đường doanh thu trung bình, doanh thu biên càng dịch chuyển lên trên q *Đường MR, AR là đường cầu trước doanh nghiệp ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN TR3 y TR,TC,VC TC VC Mục tiêu trong ngắn TR2 TR1 q x hạn của doanh nghiệp *Nếu có thể có lợi nhuận: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN *Nếu không thể có lợi nhuận: TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y TR,TC TC TR qx q* TR-TC Sản lượng lựa chọn để đạt mục tiêu là sản lượng tối ưu (q*), tại đó lợi nhuận nhiều nhất (hoặc thua lỗ ít nhất trong trường hợp không thể có lời) ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN NGƯỠNG ĐÓNG CỬA NGƯỠNG SINH LỜI  Ngưỡng sinh lời là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu có lời P>NSL => có lời P bị lỗ  Ngưỡng đóng cửa là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu đóng cửa P>NĐC => hoạt động P đóng cửa  Khi không thể có lời: Nếu sản xuất mà π < -FC (hay lỗ > TFC), tốt nhất là đóng cửa ( TR -FC (hay lỗ TVC) ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y AR,MR AC,AVC P3 P2 P1 MC AC *Mức giá nào có lời? AVC *Mức giá nào thua AR3, MR3,d3 lỗ? *Mức giá nào sản xuất? AR2, MR2,d2 *Mức giá nào đóng cửa? 1.Ngưỡng sinh lời AR1, MR1,d1 x q là mức giá nào? 2.Ngưỡng đóng cửa là mức giá nào? ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN Nếu có thể có lợi nhuận: Khi nào? TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN P>ATCmin Nếu không thể có lợi nhuận: Khi nào? TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ PTVC (lỗ AVCmin Đóng cửa Khi nào? TRTFC) hay P
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.