Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương

ppt
Số trang Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương 60 Cỡ tệp Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương 3 MB Lượt tải Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương 0 Lượt đọc Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương 14
Đánh giá Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 2 Các lực lượng cung cầu trên thị trường 03/22/22 Lê Thương 1 MỤC TIÊU Tìm hiểu cơ chế hình thành giá trên thị trường Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giá trên thị trường cạnh tranh Lý giải tín hiệu giá cả ảnh hưởng (quyết định) đến sự phân bổ nguồn lực khan hiếm 03/22/22 Lê Thương 2 NỘI DUNG các cấu trúc thị trường 03/22/22 Lê Thương 3 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Thị trường (market) là sự dàn xếp giữa người bán và người mua trong trao đổi hàng hóa và dịch vụ Thị trường quyết định 2 biến số Số lượng đơn vị hàng hóa bán ra (Q: Quantity) Giá cả đơn vị hàng hóa (P: Price) 03/22/22 Lê Thương 4 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Thuật ngữ cung (supply) và cầu (demand) dùng để chỉ hành vi của con người khi họ tương tác với những người khác trên thị trường 03/22/22 Lê Thương 5 CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 03/22/22 Lê Thương 6 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 03/22/22 Lê Thương 7 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Price taker Price maker 03/22/22 Lê Thương 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03/22/22 Lê Thương 9 CẦU ( DEMAND) CẦU là số lượng hàng hóa mà người mua sẵn lòng mua tại mỗi mức giá khác nhau trên thị trường trong 1 khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus) BiẾN NỘI SINH Giá & lượng cầu BiẾN NGOẠI SINH Các yếu tố khác 03/22/22 Lê Thương 10 CUNG ( SUPPLY ) CUNG là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn lòng bán tại mỗi mức giá khác nhau trên thị trường trong 1 khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố khác không đổi ( ceteris paribus ) BIẾN NỘI SINH Giá và lượng cung BIẾN NGOẠI SINH Các yếu tố khác 03/22/22 Lê Thương 11 Lưu ý: Sẵn lòng • • ( willing to be ) Ý muốn Khả năng Cầu (cung) Mô tả một cách toàn diện những số lượng mua (bán) khác nhau với những mức giá khác nhau. Lương cầu (lượng cung) Lượng mua (bán) tại một mức giá cụ thể 03/22/22 Lê Thương 12 3 CÁCH BIỂU DIỄN CẦU & CUNG Biểu thị quan hệ giữa số lượng cầu (cung) và giá Biểu cầu & biểu cung Hàm số cầu & hàm số cung Đường cầu & đường cung 03/22/22 Lê Thương 13 BIỂU CẦU VÀ BIỂU CUNG CẦU & CUNG SÔCÔLA Giá ( $/thanh ) Lượng cầu ( số lượng thanh ) Lượng cung ( số lượng thanh ) 0,00 200 0 0,10 160 0 0,20 120 40 0,30 80 80 0,40 40 120 0,50 0 160 03/22/22 Lê Thương 14 HÀM SỐ CẦU VÀ HÀM SỐ CUNG HÀM SỐ CUNG HÀM SỐ CẦU  Hàm cầu tổng quát:  Hàm quát: QDX = f(PX,I,PY,T,E…)  Hàm hình cầu trong mô QSX = f(PX,w,r,E…)  Hàm QDX = f(PX) QD = a.P + b ( a < 0 )  Ví dụ: • Q = - P + 80 • Q = 25 + 60/P • P = - 2Q + 100 cung tổng cung trong mô hình QSX = f(PX) QS = c.P + d ( c > 0)  Ví dụ: 03/22/22 • Q = 2P – 15 • Q = 2P + 5 • P = Q/2 + 10 Lê Thương 15 ĐƯỜNG CẦU & ĐƯỜNG CUNG P (S) H P2 P1 B C A (D) QS 1 QD 2 QS2 QD1 03/22/22 Q Lê Thương 16 CẦU & CUNG CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG CẦU (QD) TRÊN THỊ TRƯỜNG • Giá cả • Thu nhập • • • CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG CUNG (Qs) TRÊN THỊ TRƯỜNG • Giá cả • Giá các yếu tố đầu vào Hàng thông thường Hàng cấp thấp ( rẻ tiền ) Giá các hàng hóa liên quan Hàng thay thế Hàng bổ sung • • • Số lượng người mua Công nghệ Kỳ vọng Thị hiếu Kỳ vọng 03/22/22 Lê Thương 17 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI LƯỢNG CẦU 1) Giá cả hàng của hàng hóa ( Px ): Qdx = f( Px ) Px tăng Qdx giảm Px giảm Qdx tăng Luật cầu (law of demand) Khi các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus), lượng cầu sẽ giảm xuống nếu giá hàng hóa tăng lên 03/22/22 Lê Thương 18 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LƯỢNG CẦU 2) Giá cả hàng hóa liên quan (prices of related goods) Khi các yếu tố khác không thay đổi: - Py tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm): Hàng thay thế (Subtitute Goods) - Py tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng bổ sung (Complementary Goods) - Py tăng (giảm) → Qdx không thay đổi: Hàng hóa không có liên quan 03/22/22 Lê Thương 19 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LƯỢNG CẦU 3) Tác động của thu nhập (I) - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) tương xứng theo tỷ lệ %: Hàng bình thường (Normal Goods). - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) rất ít: Hàng thiết yếu (Necessities Goods). - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) nhiều: Hàng cao cấp (Luxuries Goods). - I tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng cấp thấp (xấu) (Inferior Goods). 03/22/22 Lê Thương 20 HÀNG HÓA BÌNH THƯỜNG Px Khi thu nhập tăng lên Cầu tăng D2 D1 Qx 03/22/22 Lê Thương 21 HÀNG HÓA CẤP THẤP Px Khi thu nhập tăng lên Giảm cầu D1 D2 Qx 03/22/22 Lê Thương 22 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ ĐẾN CUNG & CẦU Phân biệt 2 chuyển động 1. Di chuyển dọc đường cầu (cung) 2. Dịch chuyển đường cầu (cung) -Do tác động của các yếu tố khác (biến ngoại sinh) -Cầu (cung) thay đổi, lượng cầu (cung) tăng (giảm ) tại mọi mức giá -Do tác động của giá (biến nội sinh) -Lượng cầu (cung) thay đổi, cầu (cung) không thay đổi 03/22/22 Lê Thương 23 THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CẦU Thay đổi trong lượng cầu (Change in Quantity Demanded) ◦ Gây ra bởi sự thay đổi trong giá hàng hóa. Do Px thay đổi → Qdx thay đổi (Lượng cầu sản phẩm X thay đổi). ◦ Sự di chuyển dọc theo đường cầu (Movement along the demand curve). 03/22/22 Lê Thương 24 SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU Giá thuốc lá Thuế làm tăng giá thuốc lá gây ra sự di chuyển dọc đường cầu B 4 A 2 D 0 10 03/22/22 20 Lượng thuốc lá 25 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU Thay đổi trong cầu (Change in Demand) Demand ◦ Sự dịch chuyển của đường cầu (shift in the demand curve), sang trái hoặc sang phải. ◦ Gây ra bởi các yếu tố ngoài giá cả tác động đến cầu. 03/22/22 Lê Thương 26 Giá cả SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU Tăng cầu Giảm cầu D2 D1 D3 Số lượng 03/22/22 Lê Thương 27 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU giá thuốc lá Chính sách cản trở hút thuốc làm dịch chuyển đường cầu sang trái S 2 A D1 D2 0 10 20 03/22/22 Lê Thương Lượng thuốc lá 28 DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CẦU & DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU P P1 A A’ B P2 B’ C P3 C’ (D’) (D) Q1 Q2 Q3 03/22/22 Q Lê Thương 29 THAY ĐỔI CỦA LƯỢNG CUNG VÀ CỦA ĐƯỜNG CUNG Thay đổi trong lượng cung ◦ Di chuyển dọc theo đường cung. ◦ Do giá thay đổi, các nhân tố khác không đổi. Thay đổi trong cung (Change in Supply) ◦ Sự dịch chuyển của đường cung, sang trái hoặc sang phải. ◦ Gây ra bởi sự thay đổi của các nhân tố khác ngoài giá cả. 03/22/22 Lê Thương 30 THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CUNG ( Di chuyển dọc đường cung ) Giá kem S C $3.0 0 Giá kem tăng gây ra một sự 1.00 0 di chuyển dọc theo đường cung A 1 5 03/22/22 Số lượng Lê Thương 31 Dịch chuyển của đường cung Giá cả S3 S1 Giảm cung S2 Tăng cung Số lượng 0 03/22/22 Lê Thương 32 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG Giao điểm của đường cung (S) và đường cầu là điểm cân bằng P PE E Trạng thái cân bằng thị trường là 1 khái niệm về (D) mặt lý thuyết Q QE 03/22/22 Lê Thương 33 TRẠNG THÁI CỦA THỊ TRƯỜNG P (S) H Thừ B P2 P1 a C A Thiế u QS 1 QD 2 QS2 (D) QD1 03/22/22 Q Lê Thương 34 TRẠNG THÁI CỦA THỊ TRƯỜNG Trạng thái thừa (Surplus) xảy ra khi lượng cung vượt quá lượng cầu, tức là có dư cung (tại một mức giá cụ thể nào đó) Trạng thái thiếu (Shortage) xảy ra khi lượng cung ít hơn lượng cầu, tức là có dư cầu (tại một mức giá cụ thể nào đó Trạng thái cân bằng (Equilibrium) xảy ra khi lượng cung bằng đúng lượng cầu tại một mức giá cụ thể 03/22/22 Lê Thương 35 TƯƠNG QUAN GIỮA NGƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG QD>QS Giá giảm Giá tăng QD D tăng S tăng < D tăng S giảm > D giảm S giảm < D giảm S tăng > D giảm S tăng < D giảm S giảm > D tăng S giảm < D tăng 03/22/22 Lê Thương 42 3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TRẠNG THÁI CÂN BẰNG 1) 2) 3) Xác định xem sự kiện xẩy ra tác động đến đường cung, đường cầu (hoặc có thể cả 2) Xác định hướng dịch chuyển của các đường Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào? 03/22/22 Lê Thương 43 THAY ĐỔI ĐƯỜNG CUNG CỦA TRỨNG Ở MỸ Giá thực của trứng giảm 59% từ năm 1970 đến 1998: ◦ Cung tăng nhờ sự gia tăng cơ giới hóa trang trại và giảm chi phí sản xuất. ◦ Cầu giảm do gia tăng mối lo ngại của người tiêu dùng về sức khỏe và tăng cholesterol do ăn trứng. 03/22/22 Lê Thương 44 THỊ TRƯỜNG TRỨNG P Giá trứng giảm đến điểm cân bằng mới là $0.26 và lượng cân bằng mới là 5,300 triệu tá S1970 ($ 1970 /tá) S1998 $0.61 $0.26 D1970 D1998 Q (triệu tá) 5,300 5,500 03/22/22 Lê Thương 45 THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ Giá thực của giáo dục đại học tăng 68% từ 1970 đến 1995: Cung giảm vì chi phí trang thiết bị tăng và phải duy trì lớp học, phòng thí nghiệm và thư viện hiện đại và lương của giáo sư tăng. Cầu tăng vì lượng tốt nghiệp phổ thông trung học đăng ký vào đại học tăng. 03/22/22 Lê Thương 46 THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ P S1995 (chi phí thực Giá tăng đến điểm cân bằng mới là $4.248 với 14,9 triệu sinh viên Theo năm 1970) $4.248 S1970 $2.530 D1970 8,6 14,9 03/22/22 D1995 Q (triệu sinh viên đăng ký) Lê Thương 47 Bài tập: g ờn rư ? ịt m Th ke Mùa hè oi bức 03/22/22 Lê Thương 48 Bài tập: g ờn rư ? ịt m Th ke Động đất làm phá hủy nhiều nhà máy kem 03/22/22 Lê Thương 49 CUNG & CẦU VÀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Trong một thị trường tự do (free), không bị điều tiết, các lực lượng thị trường sẽ thiết lập mức giá và sản lượng cân bằng Nhưng đôi khi các nhà làm chính sách cho rằng mức giá thị trường là không công bằng cho người mua hoặc người bán. Do vậy, chính phủ sẽ can thiệp 03/22/22 Lê Thương 50 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT GIÁ CẢ (Giá trần và giá sàn) Giá trần (Price Ceiling) ◦ Là mức giá tối đa (maximum) theo luật định mà một hàng hóa nào đó có thể được bán. Giá sàn (Price Floor) ◦ Là mức giá tối thiểu (minimum) theo luật định mà một hàng hóa nào đó có thể được mua. 03/22/22 Lê Thương 51 Thảo luận: luận Giá trần & giá sàn thường được áp dụng cho những hàng hóa nào? 03/22/22 Lê Thương 52 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRẦN TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Khi chính phủ áp đặt giá trần, 2 kết cục có thể xảy ra: 1. Giá trần là không ràng buộc. 2. Giá trần là ràng buộc và sẽ tạo ra sự thiếu hụt (shortages) trên thị trường Nếu thiếu hụt, chính phủ thường phải áp dụng các biện pháp phân phối phi giá cả như: bán phân phối theo định lượng, bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch vụ công cộng… Sẽ xảy ra tình trạng xếp hàng, chợ đen… 03/22/22 Lê Thương 53 Thị trường sữa với giá trần Giá sữa Cung Giá sữa Cung Giá trần 4$ (Giá cân 3$ bằng) 3$ ( Giá cân bằng) Giá trần 2$ Thiếu hụt Cầu Cầu 100 Lượng sữa 75 125 Lượng sữa Lượng cân bằng Lượng cung (a) Giá trần không ràng buộc 03/22/22 (b) Giá Lê Thương Lượng cầu trần ràng buộc 54 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ SÀN TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG Khi - - chính phủ ấn định giá sàn, có thể xảy ra 2 kết quả: Giá sàn là không ràng buộc nếu được ấn định dưới mức giá cân bằng. Giá sàn là ràng buộc nếu được ấn định trên mức giá cân bằng. 03/22/22 Lê Thương 55 Giá sàn và thị trường Giá gạo Pg S (giá cân bằng) Dư thừa S Giá sàn 4$ 3$ 3$ Giá sàn 2$ D 100 (Giá cân bằng) Sản lượng gạo (lượng cân bằng) D 80 Lượng cung (a) Giá sàn không ràng buộc 120 Qg Lượng cầu (b) Giá sàn ràng buộc 03/22/22 Lê Thương 56 THẢO LUẬN Luật tiền lương tối thiểu và tác động của nó tới thị trường lao động Việt Nam??? 03/22/22 Lê Thương 57 TÍN HIỆU GIÁ CẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 03/22/22 Lê thương 58 TÓM TẮT: MÔ HÌNH CUNG CẦU 03/22/22 Lê Thương 59 TÓM TẮT: MÔ HÌNH CUNG CẦU Tại một mức giá cụ thể, thị trường có thể xảy ra trạng thái thừa, thiếu hoặc cân bằng Xu hướng tự nhiên là thị trường tiến tới trạng thái cân bằng do sự tương tác của các chủ thể tham gia thị trường Từ một trạng thái cân bằng có thể tiến tới một trạng thái cân bằng mới khi cầu hoặc/và cung thay đổi Giá cả là tín hiệu định hướng các quyết định kinh tế và là cơ chế phân bổ nguồn lực khan 03/22/22 Lê Thương 60 hiếm
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.