Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM

pdf
Số trang Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 53 Cỡ tệp Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 895 KB Lượt tải Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 0 Lượt đọc Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 12
Đánh giá Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 53 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƢƠNG 4 THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM KIỂM TOÁN Bộ môn Kiểm toán 1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ: Xác định được các nhóm cơ sở dẫn liệu Giải thích được khái niệm và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán Phân biệt được các loại thủ tục kiểm toán Hiểu được các phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong kiểm toán. Giải quyết được các tình huống vận dụng kiến thức liên quan đến các vấn đề trên. Bộ môn Kiểm toán 2 Nội dung 4.1 Cơ sở dẫn liệu 4.2 Bằng chứng kiểm toán 4.3 Các loại thủ tục kiểm toán 4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3 Câu hỏi chuẩn bị 1. Nêu ba nhóm cơ sở dẫn liệu cho số dƣ, cho giao dịch và thuyết minh. Giải thích từng cơ sở dẫn liệu 2. Phân biệt tính thích hợp và tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán? Yếu tố nào ảnh hƣớng đến tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán 3. Liệt kê và cho ví dụ về các thủ tục kiểm toán đƣợc sử dụng trong TNKS và TNCB? 4. Phân biệt thƣ xác nhận dạng khẳng định và phủ định? Khi KTV không nhận đƣợc thƣ phản hồi thì sẽ xử lý nhƣ thế nào? 5. Cho biết mục đích và nội dung của thủ tục phân tích? Cho ví dụ 6. Trình bày các phƣơng pháp chọn mẫu trong kiểm toán? Phân biệt rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu? Bộ môn Kiểm toán 4 Nội dung sinh viên tự đọc 1. Sinh viên tìm hiểu Mẫu thƣ xác nhận nợ phải thu trong Hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA: • Thƣ xác nhận có những nội dung chính nào? • Ai là ngƣời ký thƣ yêu cầu xác nhận? Trình tự gửi và nhận thƣ xác nhận? 2. Tìm hiểu VSA 580 và cho biết: Thƣ giải trình của giám đốc có mục đích gì? KTV sẽ xử lý nhƣ thế nào khi không nhận đƣợc thƣ giải trình của giám đốc? 3. Tìm hiểu VSA 610 và cho biết KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán nào khi sử dụng tƣ liệu của kiểm toán viên nội bộ. Bộ môn Kiểm toán 5 4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL)  CSDL đối với số dƣ  CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh  CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh Bộ môn Kiểm toán 6 4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL) Cơ sở dẫn liệu: Là các khẳng định của Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dƣới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong báo cáo tài chính và đƣợc kiểm toán viên sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra;” – VSA 315.04 Cơ sở dẫn liệu chính là các căn cứ để báo cáo tài chính đƣợc xem là trung thực hợp lý Bộ môn Kiểm toán 7 4.1.1 Cơ sở dẫn liệu đối với số dƣ Hiện hữu (existence): tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự tồn tại. Quyền và nghĩa vụ (Right-Obligation): đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả;. Đầy đủ (Completeness): tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ. Đánh giá & Phân bổ (Valuation & Allocation): tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc thể hiện trên BCTC theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã đƣợc ghi nhận phù hợp.. Bộ môn Kiểm toán 8 4.1.2 CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh Hiện hữu (Occurrence): các giao dịch và các sự kiện đƣợc ghi nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị. Đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi nhận. Chính xác (Accuracy): số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi nhận đƣợc phản ánh một cách phù hợp; Đúng kỳ (Cut off). : các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận đúng kỳ kế toán Phân loại (Classification): các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận vào đúng tài khoản. Bộ môn Kiểm toán 9 4.1.2 CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ : các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác đƣợc thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị Đầy đủ tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã đƣợc trình bày Phân loại & Dễ hiểu (Understandability) các thông tin tài chính đƣợc trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu. Chính xác & đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác đƣợc trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp. Bộ môn Kiểm toán 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.