Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM

pdf
Số trang Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 60 Cỡ tệp Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 2 MB Lượt tải Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 1 Lượt đọc Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 67
Đánh giá Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Ngân hàng TP. HCM
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 60 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 2 Bộ môn Kiểm toán Company LOGO 1 Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ: Hiểu về các thành phần của kiểm soát nội bộ và trách nhiệm trong việc trao đổi về KSNB của KiTV Chứng minh được tầm quan trọng của KSNB trong việc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính Vận dụng các hiểu biết về KSNB để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 2 Nội dung 2.1. Kiểm soát nội bộ 2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB 2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu và đánh giá KSNB 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 2.2.2 Các phƣơng pháp tìm hiểu KSNB 2.2.3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát 2.3 Trao đổi về các khiếm khuyết của KSNB Bộ môn Kiểm toán 3 Câu hỏi chuẩn bị 1. KSNB là gì? Mục tiêu của KSNB? 2. Các bộ phận cấu thành của KSNB bao gồm những bộ phận nào? Nêu chi tiết từng bộ phận 3. Tại sao KiTV cần đánh giá KSNB? Nêu quy trình tìm hiểu & đánh giá về KSNB? 4. KiTV sử dụng các thủ tục kiểm toán nào để tiến hành thử nghiệm kiểm soát? Cho ví dụ. 5. KiTV có trách nhiệm báo cáo về KSNB đối với đơn vị không? Giải thích. Bộ môn Kiểm toán 4 Chƣơng 2: Kiểm soát nội bộ 2.1. Kiểm soát nội bộ 2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB Bộ môn Kiểm toán 5 2.1.1 Khái niệm KSNB KSNB là một quá trình bị chi phối bởi Ban quản trị, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, đƣợc thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và sự tuân thủ. (COSO Framework (2013)) KSNB là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan (VSA 315) Bộ môn Kiểm toán 6 2.1.1 Khái niệm KSNB Ban quản trị Ban Giám đốc Các cá nhân Quy Thiết kế vận hành trình kiểm Đảm bảo Mục hợp lý tiêu soát khác Bộ môn Kiểm toán - Độ tin BCTC cậy của - Hiệu quả, hiệu suất hoạt động - Tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan 7 2.1.1 Khái niệm KSNB  KSNB cung cấp sự “đảm bảo hợp lý” – không phải “đảm bảo tuyệt đối”  Những hạn chế tiềm tàng của KSNB:  Sai lầm của con ngƣời  Sự thông đồng của các cá nhân  Sự lạm quyền của nhà quản lý  Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên HTKSNB Bộ môn Kiểm toán 8 2.1.2 Các thành phần của KSNB VSA 315 Môi trƣờng kiểm soát • Đoạn 14 • Hƣớng dẫn A69 – A78 Quy trình đánh giá rủi ro • Đoạn 15 -17 • Hƣớng dẫn A79 – A80 Hệ thống thông tin • Đoạn 18 -19 • Hƣớng dẫn A81 - A87 Các hoạt động kiểm soát • Đoạn 20 -21 • Hƣớng dẫn A88 – A97 Giám sát các kiểm soát • Đoạn 22 – 24 • Hƣớng dẫn A98 – A104 Bộ môn Kiểm toán 9 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Bao gồm:  Các chức năng quản trị và quản lý,  Các quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với hoạt động của đơn vị.  Tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có tác động trực tiếp đến ý thức của từng thành viên trong đơn vị về công tác kiểm soát. Bộ môn Kiểm toán 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.