Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM

pdf
Số trang Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 48 Cỡ tệp Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 1 MB Lượt tải Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 1 Lượt đọc Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM 12
Đánh giá Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Ngân hàng TP. HCM
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 48 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 1 Company BỘ MÔN KIỂM TOÁN LOGO 1 Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:  Chứng minh tầm quan trọng của kiểm toán đối với xã hội;  Phân loại đƣợc các loại hình kiểm toán;  Áp dụng các hiểu biết về môi trƣờng kiểm toán để giải quyết các tình huống liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên; và  Hiểu/ giải thích đƣợc các bƣớc thực hiện quy trình kiểm toán. Bộ môn Kiểm toán 2 Nội dung 1.1 Khái niệm và phân loại kiểm toán 1.2 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế 1.3 Khuôn khổ pháp lý 1.4 Quy trình kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3 Câu hỏi chuẩn bị 1. Nêu khái niệm về kiểm toán 2. Phân biệt sự khác nhau giữa kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động và kiểm toán BCTC 3. Trình bày các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của KTV. 4. KTV có thể rơi vào các nguy cơ đạo đức nghề nghiệp nào? Biện pháp bảo vệ? 5. KTV có chịu trách nhiệm về các sai sót của BCTC không? Giải thích 6. Quy trình kiểm toán có các giai đoạn nào? Bộ môn Kiểm toán 4 Nội dung sinh viên tự đọc Luật kiểm toán độc lập – số 67/2011/QH12  Điều 14. Tiêu chuẩn kiểm toán viên  Điều 17. Quyền của kiểm toán viên hành nghề  Điều 18. Nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề  Điều 19. Các trƣờng hợp KiTV hành nghề không đƣợc thực hiện kiểm toán  Điều 21. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh  Điều 28. Quyền của doanh nghiệp kiểm toán  Điều 29. Nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán  Điều 30. Các trƣờng hợp DN kiểm toán không đƣợc thực hiện kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 5 1.1 Khái niệm và phân loại Kiểm toán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại Bộ môn Kiểm toán 6 1.1.1 Khái niệm “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin đƣợc kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải đƣợc thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.” (Arens and Locbbecke, 2012) Bộ môn Kiểm toán 7 1.1.1 Khái niệm Chuẩn mực đã đƣợc thiết lập Kiểm toán viên: - Đủ năng lực - Độc lập Thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán Mức độ phù hợp Báo cáo kiểm toán Thông tin cần đƣợc xác nhận Bộ môn Kiểm toán 8 1.1.1 Khái niệm Ví dụ: 1) Cơ quan thuế kiểm tra việc tuân thủ và chấp hành các quy định về quyết toán thuế trong 3 năm (N-2 đến năm N) của Công ty CP Dầu khí ABC 2) KTV kiểm toán BCTC của Ngân hàng TMCP XYZ năm N. 3) Kiểm toán nội bộ kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty DEF Việt Nam – chi nhánh ở các tỉnh phía Nam năm N. Yêu cầu: Anh/Chị hãy nhận biết các nội dung về “Thông tin đƣợc kiểm tra”, “Chuẩn mực đã đƣợc thiết lập” và “Kiểm toán viên” trong các hoạt động kiểm toán nêu trên? Bộ môn Kiểm toán 9 1.1.2 Phân loại Kiểm toán   Theo mục đích kiểm toán  Kiểm toán hoạt động  Kiểm toán tuân thủ  Kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) Theo chủ thể kiểm toán  Kiểm toán của nhà nƣớc  Kiểm toán nội bộ  Kiểm toán độc lập Bộ môn Kiểm toán 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.