Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp

pdf
Số trang Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp 24 Cỡ tệp Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp 864 KB Lượt tải Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp 0 Lượt đọc Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp 8
Đánh giá Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN Nội dung Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản • TSCĐ hữu hình • TSCĐ vô hình Chương 4 Kế toán tài sản cố định Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán 2016 3 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến TSCĐ. – Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến TSCĐ. Các văn bản và quy định liên quan Định nghĩa Phân loại Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản Ghi nhận Xác định nguyên giá Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Khấu hao TSCĐ và các PP khấu hao Thanh lý, nhượng bán TSCĐ 2 Phân loại TSCĐ hữu hình Các Văn bản và quy định liên quan • • • • Chuẩn mực chung – VAS 01 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình – VAS 03 Thông tư 200/2014/TT-BTC Kế toán tài sản cố định thuê tài chính sẽ được trình bày trong học phần Kế toán tài chính 2. Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; • TSCĐ hữu hình khác. • • • • • 5 7 Ghi nhận TSCĐ hữu hình Định nghĩa TSCĐ hữu hình • Tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn (4) ghi nhận là: (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; (c) Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; (d) Có đủ giá trị theo quy định hiện hành”. * • TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình – Khái niệm tài sản không yêu cầu quyền sở hữu – TSCĐHH có hình thái vật chất – TSCĐHH sử dụng vào mục đích SXKD, không bao gồm các tài sản giữ để bán hay đầu tư – Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn * Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC là từ 30 triệu đồng trở lên. 6 8 Xác định nguyên giá Ghi nhận TSCĐ hữu hình (tiếp) • Các vấn đề cần lưu ý: Mua sắm – Lợi ích kinh tế tương lai • Phân biệt giữa chi phí và TSCĐ hữu hình Tự chế, tự xây dựng – Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy • Trường hợp TSCĐ là hệ thống gồm nhiều bộ Được biếu tặng phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau. Trao đổi TSCĐ 9 Ví dụ 1 11 Mua ngoài Công ty ABC đã xây dựng hoàn thành tòa nhà văn phòng làm việc. Tòa nhà có 6 tầng, 2 thang máy. -Giá trị quyết toán của tòa nhà là 2.400 triệu đồng -Giá trị thang máy 120 triệu đồng/cái Kế toán công ty ABC sẽ nhận tòa nhà và hệ thống thang máy như thế nào? Mua ngoài Nguyên giá bao gồm: – Giá mua (theo giá trả ngay) • Đã trừ chiết khấu thương mại/giảm giá – Các khoản thuế không được hoàn lại – Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng • Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế: – Nguyên giá = Tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ đi giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế. 10 12 Ví dụ 2 Bài tập thực hành 1 (tiếp) • Công ty AMA nhập khẩu máy khoan từ Hàn Quốc với các dữ liệu sau: – Giá mua là 6.000usd, TGGD là 20.000đ/usd, – Thuế nhập khẩu là 6 triệu đồng, – Thuế GTGT được khấu trừ là 12,6 triệu đồng. – Bộ phụ tùng tặng kèm là bộ mũi khoan với giá trị hợp lý là 800usd. – Chi phí nhập khẩu, vận chuyển là 1,2 triệu đồng đã trả bằng tiền mặt. Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của máy khoan Nguyên giá máy khoan = 6.000 x 20.000 + 6.000.000 + 1.200.000 – 800 x 20.000 = 111.200.000đ – Ngày 12/3 cho máy hoạt động thử, số nguyên liệu nhựa sử dụng 10 triệu xuất từ kho nhà máy, tiền công lao động khoán 2 triệu, máy vận hành đạt yêu cầu và đã ký nghiệm thu. Phế liệu nhựa thu hồi đánh giá 1 triệu. – Ngày 15/3 bắt đầu sản xuất lô hàng đầu tiên với số lượng nhựa 200 triệu, nhân công 5 triệu nhưng sản phẩm chưa đạt yêu cầu khách hàng nên đưa vào tái chế. Giá trị sản phẩm hỏng đưa vào tái chế được đánh giá là 20 triệu đồng. Yêu cầu: Xác định nguyên giá thiết bị. 13 15 Do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành Bài tập thực hành 1 • Nhật ký đầu tư thiết bị sản xuất nhựa C-02 như sau: – Ngày 2/3 ký hợp đồng mua với tổng giá thanh toán 870 triệu (bao gồm thuế GTGT 70 triệu, lãi do trả chậm 100 triệu) – Ngày 5/3 chi xây dựng, lắp đặt bệ máy và hệ thống điện, nước phục vụ sẵn sàng cho lắp đặt thiết bị 15 triệu. – Ngày 7/3 nhận bàn giao – Ngày 8/3 thi công lắp đặt dưới sự hướng dẫn của chuyên gia tư vấn độc lập, chi phí chuyên gia là 44 triệu (bao gồm thuế GTGT 10%) 14 • Theo phương thức giao thầu: NG = Giá quyết toán + Chi phí khác có liên quan trực tiếp + Lệ phí trước bạ. • Tự xây dựng: NG = Giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng • Tự sản xuất NG = Giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình + Chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 16 Ví dụ 3 Ví dụ 4A • DN A xây dựng một nhà kho theo phương thức giao thầu nhân công cho công ty B, thông tin chi tiết như sau: • Ngày 24.03.20X0, công ty Hoàng Gia đổi một máy cắt vải với công ty C để lấy một máy sấy và trả thêm 10 triệu đồng cho C. Máy cắt vải có nguyên giá 220 triệu đồng, đã khấu hao 60 triệu đồng. Giá trị hợp lý của máy sấy là 80 triệu đồng, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 10 triệu đồng. Các khoản chi trên đều trả bằng tiền gửi ngân hàng. • Tính nguyên giá TSCĐ nhận về (giả sử không xét đến thuế GTGT) – Nguyên vật liệu cho xây dựng 400 trđ – Chi phí công cụ dụng cụ: 10 trđ – Tiền thanh toán cho công ty B 132 trđ, trong đó có thuế GTGT 10%. – Chi phí khác phục vụ cho xây dựng nhà kho chi bằng tiền mặt 12 trđ. – Phế liệu thu hồi từ xây dựng bán thu bằng tiền mặt 3 trđ. – Công trình hoàn thành sau 4 tháng thi công. Yêu cầu: Xác định giá trị xây dựng của nhà kho, biết thuế GTGT khấu trừ. 17 Do trao đổi 19 Ví dụ 4B  Không tương tự: Nguyên giá TSCĐ nhận về = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về (hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi) +/- Các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm/ thu về + Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.  Tương tự: Nguyên giá TSCĐ nhận = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. 18 • Công ty Hoàng Gia cần điều chuyển một thiết bị chống nhăn vải từ Hà Nội vào TPHCM. Cùng lúc, công ty B lại có nhu cầu ngược lại, muốn mang thiết bị chống nhăn vải của mình từ TPHCM ra Hà Nội. Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, hai bên thống nhất sẽ trao đổi ngang giá, nghĩa là Công ty Hoàng Gia giao thiết bị của mình cho chi nhánh của công ty B ở Hà Nội; đồng thời công ty B chuyển giao máy tại TPHCM cho nhà máy của Hoàng Gia tại TPHCM. Được biết thiết bị chống nhăn vải của Hoàng Gia có nguyên giá là 180 triệu đồng, đã khấu hao 80 triệu đồng. Công ty trả tiền vận chuyển về nhà máy bằng tiền mặt là 5 triệu đồng. Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam 20 Nhận góp vốn, nhận lại vốn góp Chi phí sau ghi nhận ban đầu  Nguyên giá  Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc,  Doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận hoặc  Tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. Tùy thuộc vào bản chất của chi phí là có làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai hay không? Vốn hóa hay không vốn hóa? 21 Được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa 23 Chi phí sau ghi nhận ban đầu (tiếp)  Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp + Các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 22 • Tăng lợi ích kinh tế: – Thay đổi TSCĐ hữu hình và làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng. – Cải tiến TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm – Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước đó. • Không tăng lợi ích kinh tế: – Các chi phí nhằm phục hồi hay duy trì hoạt động của tài sản như sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng... 24 Ví dụ 5 Giá trị phải khấu hao • Công ty chi 20 triệu đồng để tân trang lại thùng xe và sửa thắng, xe này dùng để chuyên chở hàng hóa. • Công ty tiến hành sửa chữa một xe vận tải dùng để bán hàng. Công ty đã thay mới các phụ tùng của xe có trị giá 90 triệu đồng. Việc nâng cấp sẽ làm tăng thời gian sử dụng TSCĐ là 3 năm và bớt tiêu hao nhiên liệu 15%. Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, khoản chi nào sẽ làm tăng nguyên giá của TSCĐ và cách ghi nhận vào sổ sách kế toán. • Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. • Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (–) chi phí thanh lý ước tính. • Các vấn đề cần lưu ý: – Quan hệ giữa thời gian hữu dụng và giá trị thanh lý ước tính – Trường hợp giá trị thanh lý nhỏ hoặc âm Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam 25 27 Khấu hao TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích • Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. • Là thời gian mà tài sản mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu hiện tại, khác với thời gian sử dụng là thời gian tài sản có thể sử dụng được và mang lại lợi ích kinh tế đối với một hay nhiều chủ sở hữu. • Khấu hao là một khoản ước tính kế toán • Các khái niệm cần lưu ý: Giá trị phải khấu hao Thời gian sử dụng hữu ích CÔNG TY ABC CHUYÊN CHO THUÊ XE DU LỊCH CAO CẤP Phương pháp khấu hao 26 28 Thời gian sử dụng hữu ích (tiếp) Khấu hao đường thẳng • Các yếu tố cần xem xét khi xác định thời gian sử dụng hữu ích: • Là phương pháp đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến nhất. • Mức khấu hao hàng năm được xác định bằng giá trị phải khấu hao chia cho thời gian sử dụng hữu ích ước tính của TSCĐ. Phương pháp này chỉ dựa trên nhân tố thời gian mà không quan tâm đến công suất hay mức độ sử dụng tài sản. – Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó. – Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản – Hao mòn vô hình – Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản. 29 Phương pháp khấu hao 31 Khấu hao đường thẳng (tiếp) Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ – Khấu hao đường thẳng – Khấu hao theo số dư giảm dần = Giá trị TSCĐ tính khấu hao x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ – Khấu hao theo sản lượng Tỷ lệ khấu hao TSCĐ (%) 30 1 = x 100% Thời gian sử dụng hữu ích 32 Ví dụ 6 Khấu hao theo số dư giảm dần • Có các thông tin về một TSCĐ như sau: – Nguyên giá của TSCĐ 95.000.000 đ – Giá trị thanh lý ước tính 5.000.000 đ – Thời gian sử dụng hữu ích ước tính 5 năm – Tổng số lượng sản phẩm SX ước tính 1.000.000 đv Yêu cầu  Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng  Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng = Giá trị còn lại của TSCĐ phải khấu hao Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Đến 4 năm ( t  4 năm) Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) Trên 6 năm (t > 6 năm) x x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh (lần) 1,5 2,0 2,5 Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam 33 Khấu hao theo số dư giảm dần 35 Thời điểm chuyển sang PP đường thẳng • Phương pháp này dựa trên các cơ sở sau: – Một số tài sản chỉ mang lại hiệu quả cao trong những năm đầu và giảm dần hiệu quả theo thời gian. – Chi phí sửa chữa bảo trì ngày càng tăng theo thời gian sử dụng tài sản. • Mức khấu hao được xác định bằng tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị còn lại phải tính khấu hao. Tỷ lệ khấu hao cố định được xác định bằng tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân cho một hệ số điều chỉnh. 34 • Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. 36 Ví dụ 7 Khấu hao theo sản lượng (tiếp) • Sử dụng dữ liệu của ví dụ 6, tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần. Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao năm của TSCĐ = Giá trị phải khấu hao = Sản lượng theo công suất thiết kế Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam 37 Khấu hao theo sản lượng 39 Ví dụ 8 • Áp dụng cho các tài sản mà mức độ sử dụng không đều giữa các năm. • Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản được tính bằng số lượng sản phẩm như: số lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy chạy, số km xe chạy… • Sử dụng dữ liệu ở ví dụ 6, giả định sản lượng sản phẩm theo công suất thiết kế của tài sản này là 1.000.000 đơn vị. • Tính khấu hao của năm thứ 1 với sản lượng thực tế là 189.000 đơn vị. • Mức khấu hao hàng năm được tính bằng tỷ lệ khấu hao cho từng đơn vị sản phẩm nhân với số lượng sản phẩm sản xuất trong năm. 38 40
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.