Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng

pdf
Số trang Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng 13 Cỡ tệp Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng 1 MB Lượt tải Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng 0 Lượt đọc Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng 4
Đánh giá Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 13 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TTV GIỮA CÁC NGÂN HÀNG Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Các văn bản pháp lý liên quan  QĐ số 353 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế chuyển tiền điện tử.  QĐ số 134/2000/QĐ -NHNN2 ngày 18/4/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ Chuyển tiền điện tử của NHNN.  NĐ 64/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán  QĐ số 226/2002QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 26/3/2002 về việc ban hành quy trình kỹ thuật hạch toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 14 9 Các văn bản pháp lý liên quan  QĐ số 44/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 21/3/2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toánvốn của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán  QĐ số 1557/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 14/12/2001 về việc ban hành quy chế thanh toán bự trừ điện tử liên ngân hàng.  QĐ số 212/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 20/3/2002 về việc ban hành quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng. 15 0 50 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Những vấn đề chung Khái niệm: Là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các NH nhằm tiếp tục quá trình thanh toán tiền giữa các đơn vị, TCKT, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở TK tại một NH và thanh toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong hệ thống NH 15 1 Những vấn đề chung  Ý nghĩa Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các NH cũng là quá trình mà chúng ta đáp ứng tốt các yêu cầu của thanh toán KDTM ► Các TCTD có thể sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được để đầu tư nhằm tối đa hoá lợi nhuận. ► Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng tốt sẽ tạo điều kiện cho các NHTM tăng khả năng tạo tiền ► Thanh toán vốn giữa các NH ngày càng phát triển làm tăng cường vai trò kiểm soát NHNN về chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. ► 15 2 Những vấn đề chung  Các phương thức thanh toán vốn giữa các NH ► Kế toán thanh toán liên chi nhánh NH (Chuyển tiền điện tử) ► Kế toán thanh toán bù trừ ► Kế toán thanh toán qua TK TG tại NHNN ► Kế toán thanh toán qua TK TG lẫn nhau ► Kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hộ - chi hộ nhau ► Kế toán thanh toán điện tử liên ngân hàng 15 3 51 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1. Kế toán chuyển tiền điện tử (CTĐT) Khái niệm CTĐT được hiểu là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một Lệnh chuyển tiền của người phát Lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng hoặc thu nợ từ người nhận Lệnh 15 4 Những quy định cơ bản trong CTĐT  Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử: Người phát lệnh: Người nhận lệnh: ► Ngân hàng A: ► Ngân hàng B: ► Ngân hàng trung gian:  Các Lệnh chuyển tiền: ► Lệnh chuyển Có: ► Lệnh chuyển Nợ: ► Lệnh Huỷ lệnh chuyển Nợ: ► Yêu cầu Huỷ lệnh chuyển Có: ► Thứ tự gửi Lệnh: ► ► 15 5 Phương thức kiểm soát và đối chiếu trong CTĐT Trung t©m TT (1) Gửi Lệnh chuyển tiền đi (3) Đối chiếu (báo cáo Lệnh đi) (2) Gửi tiếp Lệnh chuyển tiền đi (3) Đối chiếu (báo cáo Lệnh đến) NHA NHB 15 6 52 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng  TK điều chuyển vốn – 5191  Nội dung: Dùng để hạch toán số vốn điều chuyển đi, số vốn điều chuyển đến giữa HO với các chi nhánh trong cùng hệ thống.  Tài khoản này mở tại HO & các chi nhánh Ngân hàng tham gia thanh toán điện tử. Tại H.O tài khoản 5191 mở cho từng chi nhánh trực thuộc có quan hệ điều chuyển vốn. Tại các chi nhánh mở tài khoản theo HO. 15 7 Tài khoản sử dụng TK điều chuyển vốn - 5191 - LCNợ đi - LCCó đi - LCCó đến - LCNợ đến hoặc DN: DC: 15 8 Tài khoản sử dụng  TK điều chuyển vốn chờ thanh toán – 5191.08  Nội dung: phản ánh các Lệnh thanh toán đến có sai sót chờ xử lý TK 5191.08 - LCNợ đến có sai sót chờ xử lý - LCNợ đến có sai sót đã xử lý - LCCó đến có sai sót đã xử lý - LCCó đến có sai sót chờ xử lý DN: LCNợ đến có sai sót chưa xử lý DC: LCCó đến có sai sót chưa xử lý 15 9 53 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Thanh toán chuyển tiền tại NHA TK 5191 TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Nợ đi TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Có đi (Ctừ đã đb k/n tto) TK 4599/KH Nhận t.báo CNLCN Lệnh chuyển Nợ đi (Ctừ chưa đb k/n tto) 16 0 Tại trung tâm thanh toán Nhận Lệnh đến từ NHA, KS và truyền tiếp Lệnh đi NHB TK 5191/NHA TK 5191/NHB Lệnh chuyển Nợ TK 5191.08 LCN chờ xử lý LCN đã xử lý LCC chờ xử lý LCC đã xử lý Lệnh chuyển Có 16 1 Thanh toán chuyển tiền tại NHB TK 5191 TK 4211/KH TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Có đến Lệnh chuyển Nợ đến TK 5191.08 (2) TK 1011 (Đủ k/n tto) LCC g.trị cao (1) TK 5191.08 454/ng.thụ hưởng (2’) Lệnh chuyển Nợ đến (1’) (Không đủ k/n tto) Lập LCN trả lại 16 2 54 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Đối chiếu trong CTĐT  Việc đối chiếu chuyển tiền được thực hiện cho từng ngày riêng biệt kết thúc khớp đúng ngay trong ngày  Các đơn vị lập và gửi Báo cáo chuyển tiền trong ngày tới Trung tâm  Trung tâm Kiểm soát và đối chiếu thực hiện đối chiếu khớp đúng các Lệnh chuyển tiền trong toàn hệ thống. 16 3 Đối chiếu trong CTĐT Kết quả đối chiếu khớp đúng phải đảm bảo: Tæng sè chuyÓn tiÒn ®i cña c¸c ®¬n vÞ NH trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) Tæng sè chuyÓn tiÒn do Trung t©m ®· chuyÓn ®i cho c¸c ®¬n vÞ NH trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) = Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn Trung t©m trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) = Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn c¸c ®¬n vÞ NH ®· nhËn ®-îc trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) 16 4 Đối chiếu trong CTĐT Tæng sè Tæng sè Tæng sè chuyÓn chuyÓn chuyÓn tiÒn ®Õn chê xö lý tiÒn ®i cña = tiÒn ®Õn + cña (những) ngµy Trung t©m Trung t©m h«m tr-íc ®· ®-îc xö lý trong trong ngµy trong (sè mãn vµ ngµy (sè ngµy t¹i Trung sè tiÒn) mãn vµ sè t©m (sè mãn vµ tiÒn) sè tiÒn) Tæng sè chuyÓn tiÒn ®i cña c¸c ®¬n vÞ NH trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) = Tæng sè Tæng sè chuyÓn chuyÓn tiÒn tiÒn ®Õn + ®Õn chê xö lý cña c¸c ph¸t sinh ®¬n vÞ NH (míi) trong trong ngµy ngµy t¹i Trung (sè mãn vµ t©m (sè mãn sè tiÒn) vµ sè tiÒn) - - Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn chê xö lý ph¸t sinh trong ngµy t¹i Trung t©m (sè mãn vµ sè tiÒn) Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn chê xö lý cña (những) ngµy h«m tr-íc ®· ®-îc xö lý trong ngµy t¹i Trung t©m (sè mãn vµ sè tiÒn) 16 5 55 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót trong CTĐT Nguyên tắc:  Đảm bảo quyền lợi của khách hàng;  Đảm bảo sự thống nhất số liệu giữa NHA, Trung tâm thanh toán và NHB;  Sai lầm ở đâu phải do bộ phận đó, NH đó sửa sai, tuyệt đối không sửa sai hộ. 16 6 Điều chỉnh sai sót tại NHA Căn cứ vào thời điểm phát hiện ra sai sót:  Phát hiện trong quá trình lập LCT: ► LCT chưa ► LCT đã được duyệt được duyệt  Phát hiện sai sót sau khi đã chuyển lệnh đi Điều chỉnh theo các dạng sai sót: ► Sai thiếu ► Sai thừa ► Sai ngược vế 16 7 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thiếu: ST trên Lệnh < ST trên Ctừ  Lập Lệnh chuyển tiền bổ sung  Lệnh cùng vế  Nội dung ghi rõ: “Chuyển bổ sung theo Lệnh…số…ngày…tháng…năm…”  Hạch toán như Lệnh mới 16 8 56 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thừa: ST trên Lệnh > ST trên Ctừ  Đối với Lệnh chuyển Có ► Lập và gửi Yêu cầu hủy Lệnh chuyển Có sang NHB, Trả lại tiền cho KH ngay: Nợ TK 3615/người gây sai sót Có TK thích hợp/KH ► Nếu nhận được LCC trả lại từ NHB  tất toán 3615 ► Nếu nhận được từ chối Yêu cầu hủy LCCó => quy trách nhiệm cho người gây sai sót để tất toán 3615 16 9 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thừa: ST trên Lệnh > ST trên Ctừ  Đối với Lệnh chuyển Nợ: ► Lập và gửi Lệnh hủy Lệnh chuyển Nợ sang NHB Nợ TK 4599/KH Nợ TK 4211/KH Nợ TK 3615/người gây sai sót Có TK 5191 ► Nếu thu được tiền từ khách hàng  tất toán 3615 ► Nếu không thu được tiền từ KH  quy trách nhiệm cho người gây sai sót để tất toán 3615 17 0 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai ngược vế:  Lệnh chuyển Có lập thành Lệnh chuyển Nợ  Lệnh chuyển Nợ lập thành Lệnh chuyển Có Xử lý:  Tương tự sửa sai đối với trường hợp Sai thừa  Thêm bước: Lập Lệnh mới đúng chuyển đi 17 1 57 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHB  Sai thiếu: • Điện tra soát ngay NHA • Nhận được Lệnh bổ sung hạch toán như Lệnh mới  Sai thừa: ► Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH: Nguyên tắc: • Hạch toán cho khách hàng theo số tiền Đúng • Số tiền chênh lệch thừa hạch toán vào TK điều chuyển vốn chờ thanh toán 17 2 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH:  Đối với Lệnh chuyển Có: Nợ TK 5191.01 Có TK 4211/KH Có TK 5191.08 ► Khi nhận được Yêu cầu hủy LCC từ NHA Lập Lệnh chuyển Có trả lại và hạch toán: Nợ TK 5191.08 Có TK 5191.01 17 3 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH:  Đối với Lệnh chuyển Nợ: Nợ TK thích hợp của KH Nợ TK 5191.08 Có TK 5191.01 ► Khi nhận được Lệnh hủy LCNợ từ NHA NHB hạch toán: Nợ TK 5191.01 Có TK 5191.08 17 4 58 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện sau khi đã hạch toán vào TK của KH:  Đối với Lệnh chuyển Có: ► ► ► Khi nhận được Yêu cầu hủy LCCó từ NHA: Nếu TK của KH đủ khả năng để thanh toán, lập LCC trả lại NHA tiền và hạch toán: Nợ TK 4211/KH Có TK 5191 Nếu TK của KH không đủ khả năng để thanh toán, thông báo cho KH, trong vòng 2 giờ làm việc KH nộp tiền vào TK thì hạch toán bình thường. Sau 2 giờ làm việc KH không nộp đủ tiền vào TK, NHB được quyền từ chối Yêu cầu hủy LCC, Nhập STD Yêu cầu hủy LCC chưa thực hiện để tích cực thu hồi tiền cho NHA 17 5 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện sau khi đã hạch toán vào TK của KH:  Đối với Lệnh chuyển Nợ: Khi nhận được Lệnh hủy LCN từ NHA, NHB hạch toán trả lại tiền cho KH: Nợ TK 5191 Có TK 4211/KH 17 6 Điều chỉnh sai sót tại NHB Các sai sót khác (ngoài số tiền):  Nguyên tắc: Trả lại NHA Lệnh sai  Trình tự: ► Tiếp nhận Lệnh đến vào TK 5191.08 ► Lập Lệnh cùng vế trả lại để tất toán TK 5191.08 17 7 59
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.