Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương

pdf
Số trang Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương 13 Cỡ tệp Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương 232 KB Lượt tải Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương 0 Lượt đọc Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương 0
Đánh giá Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Quỳnh Hương
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 13 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

10/09/2010 KẾ TO TOÁ ÁN NGHI NGHIỆP ỆP VỤ NG NGÂ ÂN QU QUỸ Ỹ VÀ TTKDTM A. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ     Tiền mặt tại qũy là TSCó có tính thanh khoản cao nhất nhưng lại là TSCó không sinh lời nên luôn cần phải xác định mức tồn quỹ hợp lý Khi TTCK phát triển các NHTM có thể duy trì tiền mặt ở mức thấp phần còn lại đầu tư vào TSCó sinh lời có thanh khoản cao Quỹ tiền mặt do bộ phận ngân quỹ quản lý Trường hợp thực hiện mô hình giao dịch một cửa theo chương trình ngân hàng bán lẻ thì quỹ tiền mặt còn bao gồm cả quỹ do các nhân viên giao dịch (Tellers) trực tiếp thu, chi tiền mặt theo hạn mức quy định 2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ NHỮNG VĐC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ Nội dung nghiệp vụ ngân quỹ  Thu chi tiền mặt Điều chuyển tiền mặt  Đối chiếu tiền mặt  Tài khoản và chứng từ sử dụng Tài khoản     Tài khoản tiền mặt tại đơn vị - TK1011/ 1031 Tài khoản tiền mặt đang vận chuyển – TK 1019 Tài khoản thừa quỹ, tài sản chờ xử lý – TK 461 Tài khoản tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý – TK 361 3 1 10/09/2010 Tài khoản tiền mặt tại quỹ - TK 1011/ 1031 Nội dung: Phản ánh các khoản thu, chi từ quỹ tiền mặt HTCT: Mở một tài khoản chi tiết Kết cấu: TK 1011/ 1031 Số TM thu vào Số TM chi ra DN: Số tiền mặt hiện có 4 Tài khoản tiền mặt đang vận chuyển - TK 1019 1019// 1039 Nội dung: Phản ánh số TM xuất khỏi quỹ nghiệp vụ của đơn vị để chuyển cho đơn vị khác HTCT: Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị nhận tiền Kết cấu: TK 1019/ 1039 Số TM xuất quỹ để Số TM đã vận chuyển đến đơn vị chuyển đến đơn vị nhận nhận DN: Số TM đang trên đường vận chuyển 5 Tài khoản thừa quỹ, tài sản chờ xử lý – TK 461 Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả nội bộ khi thừa quỹ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ HTCT: Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân có quan hệ thanh toán TK 461 Kết cấu: Số tiền phải trả đã Số tiền phải trả được xử lý DC: Số tiền còn phải trả 6 2 10/09/2010 Tài khoản tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý – TK 361 Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu nội bộ khi thiếu quỹ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ HTCT: Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân có quan hệ thanh toán Kết cấu: TK 361 Số tiền phải thu Số tiền phải thu đã được xử lý DN: Số tiền còn phải thu 7 Chứng từ và sổ sách tiền mặt Chứng từ kế toán tiền mặt - Chi tiền mặt:  Lệnh điều chuyển, phiếu chi (giao dịch nội bộ)  Séc tiền mặt, giấy lĩnh tiền mặt (giao dịch với KH) - Thu tiền mặt:  Biên bản nộp tiền, phiếu thu (giao dịch nội bộ)  Giấy nộp tiền (giao dịch với KH) Sổ sách kế toán tiền mặt - Bộ phận kế toán  Nhật ký quỹ  Sổ tài khoản chi tiết tiền mặt - Bộ phận ngân quỹ  Sổ quỹ  Sổ khác: Sổ theo dõi các loại tiền thu chi, sổ nháp… 8 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU CHI TIỀN MẶT Kế toán nghiệp vụ thu tiền mặt - Nguyên tắc: Thu tiền trước – Ghi sổ sau - Nội dụng thu tiền mặt:  Thu từ KH: KH nộp tiền gửi; trả nợ vay + lãi vay; trả phí  Nhận điều chuyển tiền mặt từ đơn vị khác  Nhận từ NHNN: Rút tiền gửi; vay NHNN Kế toán nghiệp vụ chi tiền mặt - Nguyên tắc: Ghi sổ trước – Chi tiền sau - Nội dung chi tiền mặt:  Chi cho KH: KH rút tiền gửi; vay bằng tiền mặt + lấy lãi  Điều chuyển tiền mặt cho đơn vị khác  Nộp vào NHNN: Nộp tiền gửi; trả nợ vay NHNN  Chi nội bộ: lương, thưởng cho cán bộ, công nhân viên 9 3 10/09/2010 Quy trình kế toán Thu tiền mặt TK 1011 Chi tiền mặt TK TG/KH TK TG/KH KH nộp tiền gửi KH rút tiền gửi TK 5191 TK 5191 Nhận điều chuyển TM Điều chuyển TM đi đv khác TK 1113 TK 1113 Rút tiền gửi tại NHNN Nộp tiền gửi tại NHNN 10 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐIỀU CHUYỂN TIỀN MẶT NH điều chuyển NH nhận điều chuyển C1:NH điều chuyển vận chuyển & bàn giao tại NH nhận điều chuyển TK 1011 TK 1019 (1) TK 5191 TK 5191 (3) TK 1011 (2) C2:NH nhận điều chuyển đến nhận tại NH điều chuyển TK 1011 TK 5191 TK 5191 (1) TK 1011 (2) 11 KẾ TOÁN KIỂM KÊ, ĐỐI CHIẾU TIỀN MẶT Nội dung: Bộ phận Quỹ và bộ phận Kế toán thực hiện đối chiếu với nhau để đảm bảo Tổng thu = Tổng phát sinh Nợ TK TMặt Tổng chi = Tổng phát sinh Có TK TMặt Tồn quỹ = Dư Nợ TK TMặt = TM thực tế trong két Trình tự đối chiếu: Thủ quỹ đọc trước - Kế toán đối chiếu theo 12 4 10/09/2010 Trường hợp thừa quỹ tiền mặt: tồn quỹ thực tế > tồn quỹ trên sổ sách -> lập phiếu thu hạch toán số tiền thừa quỹ vào TK Thừa quỹ, TS chờ xử lý (TK461) TK 1011/ 4211 TK 461 TK 1011 Số tiền thừa quỹ (1) Thu thừa KH phải trả (2) TK 719 Tiền lẻ/ không xác định được nguyên nhân 13 Trường hợp thiếu quỹ tiền mặt: tồn quỹ thực tế < tồn quỹ trên sổ sách -> Lập phiếu chi hạch toán số tiền thiếu quỹ vào TK Tham ô, thiếu mất tiền tài sản chờ xử lý (TK361/ người gây sai) TK 1011 TK 361 Phiếu chi TM (1) TK 1011 Bồi hoàn 100% bằng TM (2) TK 851 Bồi hoàn bằng lương 14 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TTKDTM MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TTKDTM - Sự cần thiết của TTKDTM - Ý nghĩa của TTKDTM - Các quy định có tính nguyên tắc trong TTKDTM   Đối với chủ thể tham gia thanh toán Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán - Các tài khoản dùng trong kế toán TTKDTM     Tài khoản tiền gửi thanh toán/ không kỳ hạn (TK 4211) Tài khoản ký quỹ đảm bảo thanh toán (TK 427) Tài khoản cho vay Tài khoản ngoại bảng và sổ theo dõi 15 5 10/09/2010 - Các hình thức TTKDTM  Uỷ nhiệm thu (nhờ thu)  Uỷ nhiệm chi (Lệnh chi)  Séc thanh toán  Thư tín dụng  Thẻ thanh toán 16 QUY TRÌNH KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC TTKDTM KẾ TOÁN THANH TOÁN UỶ NHIỆM CHI - LỆNH CHI - Khái niệm: UNC là lệnh của chủ TK uỷ nhiệm cho TCCƯDVTT phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ TKTG của mình để thanh toán cho người thụ hưởng có TK tại cùng hoặc khác TCCƯDVTT. - Phạm vi thanh toán UNC: Cùng hệ thống, cùng địa bàn; Khác hệ thống, cùng địa bàn; Cùng hệ thống, khác địa bàn; Khác hệ thống, khác địa bàn. - Đối tượng áp dụng: Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, công nợ và chuyển tiền -> hai bên tín nhiệm nhau hoặc người bán ở vị thế yếu hơn. 17 Thanh toán UNC cùng một TCCƯDVTT (3) Báo Nợ TCCƯDVTT (3) Báo Có (2) UNC Hàng hoá Người chi trả Người thụ hưởng (1) TK 4211/ người thụ hưởng TK 4211/ người chi trả (3) 18 6 10/09/2010 Thanh toán UNC khác TCCƯDVTT TCCƯDVTT phục vụ người mua (3) Báo Nợ (3) (4) Báo Có (2) UNC Người mua TK 4211 TCCƯDVTT phục vụ người bán LCC Hàng hoá Người bán (1) TK TTVGCNH TK 4211 TK TTVGCNH (4) Nếu có TKTG (3) TK 1011/4211 TK 454 (4) Trả tiền 19 (4) Nếu không có TKTG KẾ TOÁN THANH TOÁN UỶ NHIỆM THU - - - - Khái niệm: UNT là chứng từ đòi tiền do người bán lập và nộp vào TCCƯDVTT phục vụ mình yêu cầu thu hộ số tiền từ người mua giá trị hàng hoá đã giao hay dịch vụ đã cung cấp có mở TK tại cùng hoặc khác TCCƯDVTT. Phạm vi thanh toán: Cùng hệ thống, cùng địa bàn; Khác hệ thống, cùng địa bàn; Cùng hệ thống, khác địa bàn; Khác hệ thống, khác địa bàn. Đối tượng áp dụng: Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ -> áp dụng những khoản thanh toán có tính chất cố định và có căn cứ rõ ràng hay có dụng cụ đo chính xác. Thời hạn thanh toán Không quy định thời hạn hiệu lực đối với UNT -> UNT đến TK của người mua không có tiền bị phạt chậm trả. Số tiền phạt chậm trả = Số tiền chậm trả * Số ngày chậm trả * Tỷ lệ phạt (Tỷ lệ phạt: 150% LS nợ quá hạn cho vay ngắn hạn theo ngày) 20 Thanh toán UNT cùng một TCCƯDVTT (3) Báo Có TCCƯDVTT (3) Báo Nợ (2) UNT Hàng hoá Người bán Người mua (1) TK 4211/ người bán TK 4211/ người mua (3) 21 7 10/09/2010 Thanh toán UNT khác TCCƯDVTT, không có UQCNợ LCC (4) TCCƯDVTT phục vụ người bán TCCƯDVTT phục vụ người mua UNT (3) (5) Báo Có (4) Báo Nợ (2) UNT Người bán STD “UNT gửi đi” Hàng hoá Người mua (1) TK 4211 TK TTVGCNH TK TTVGCNH TK 4211 (4) (5) (3) (5) LCC 22 Thanh toán UNT khác TCCƯDVTT, có UQCNợ TB “CNLCN” TCCƯDVTT phục vụ người bán (4) TCCƯDVTT phục vụ người mua LCN (3) (5) Báo Có (4) Báo Nợ (2) UNT Người bán TK 4211 TK 4599 (5) Hàng hoá Người mua (1) TK TTVGCNH TK TTVGCNH TK 4211 (4) (3) LCN 23 KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC Khái niệm: Lệnh trả tiền của chủ TK được lập trên mẫu in sẵn yêu cầu TCCƯDVTT trích một số tiền từ TKTG của mình trả cho người thụ hưởng có tên trên Séc hoặc người cầm Séc. Phân loại: Theo tính chất đảm bảo thanh toán:    Séc chuyển khoản Séc bảo chi Séc bảo lãnh Chủ thể tham gia thanh toán Séc      Người ký phát Người được trả tiền Người thụ hưởng Người thực hiện thanh toán/ người bị ký phát Người thu 24 hộ 8 10/09/2010 Thời hạn Séc:    Ngày ký phát: ghi trên Séc Thời hạn xuất trình: 30 theo lịch từ ngày ký phát Thời hạn thanh toán: 6 tháng theo lịch từ ngày ký phát Đình chỉ thanh toán: Người ký phát thông báo bằng VB yêu cầu người thực hiện thanh toán không thanh toán tờ Séc do mình đã ký phát. Séc phát hành quá số dư: Xuất trình trong thời hạn xuất trình mà số tiền trong TK của người ký phát không đủ tiền thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ Séc. 25 Quy trình kế toán thanh toán Séc Kế toán thanh toán Séc chuyển khoản (SCK) Khái niệm -> Vốn trong thanh toán là tiền gửi tại NH. -> Không chắc chắn về khả năng chi trả -> Dùng trong trường hợp 2 bên tín nhiệm nhau và người thanh toán phải tuân thủ nguyên tắc ghi Nợ trước, ghi Có sau. Kế toán thanh toán SCK trong cùng một TCCƯDVTT TCCƯDVTT (3) Báo Nợ (3) Báo Có (2) SCK Hàng hoá Người ký phát SCK (1) Người thụ hưởng 26 Kế toán thanh toán SCK khác TCCƯDVTT, không có UQCNợ (4) TCCƯDVTT thanh toán LCC (3) TCCƯDVTT thu hộ SCK (4) Báo Nợ (5) Báo Có (2) SCK Hàng hoá Người ký phát TK TTVGCNH SCK (1) TK 4211 (4) Người thụ hưởng TK 4211 TK TTVGCNH (5) LCC 27 9 10/09/2010 Kế toán thanh toán SCK khác TCCƯDVTT, có UQCNợ (4) TCCƯDVTT thanh toán TB “CNLCN” (3) LCN (4) Báo Nợ (2) SCK Hàng hoá Người ký phát TK TTVGCNH TCCƯDVTT thu hộ Người thụ hưởng SCK (1) TK 4211 TK 4211 (4) (5) Báo Có TK 4599 (5) TK TTVGCNH (3) LCN 28 Kế toán thanh toán Séc bảo chi (SBC) Khái niệm -> Vốn trong thanh toán là số tiền ký gửi trên TK TG đảm bảo TT Séc. -> Được đảm bảo về khả năng chi trả -> dùng trong trường hợp hai bên không tín nhiệm nhau trong quan hệ TT. -> TT SBC cùng hệ thống -> có ký hiệu mật -> có UQCNợ đương nhiên -> được quyền lập LCN (ghi Có trước, ghi Nợ sau) -> TT SBC khác hệ thống -> không có ký hiệu mật -> phải tuân thủ nguyên tắc ghi Nợ trước, ghi Có sau (giống như SCK) Thủ tục phát hành SBC KH phải lập “Giấy yêu cầu bảo chi Séc” kèm tờ Séc đến TCCƯDVTT phục vụ mình -> kiểm tra Giấy yêu cầu bảo chi Séc và tờ Séc cùng số dư TKTGTT -> đủ điều kiện thì làm thủ tục bảo chi Séc: Trích TKTGTT lưu ký vào TKTG đảm bảo TT Séc hoặc phong toả số tiền ký phát Séc trên TKTGTT. Nếu KH lưu ký tiền vào TKTG đảm bảo TT Séc, hạch toán: Nợ: TK Tiền mặt hoặc TKTGTT Có: TK TG đảm bảo TT Séc – TK 4271 Sau đó, ký bảo chi Séc và giao Séc cho KH 29 Kế toán thanh toán SBC trong cùng một TCCƯDVTT TCCƯDVTT (4) Báo Nợ (1) SBC (3) SBC (4) Báo Có Hàng hoá Người ký phát SBC (2) TK 4211/người thụ hưởng Người thụ hưởng TK 4271/người phát hành TK 4211/người phát hành (4) (1) Có ký quỹ Ký quỹ (4) 30 Không ký quỹ 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.