Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy

pdf
Số trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy 32 Cỡ tệp Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy 674 KB Lượt tải Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy 72 Lượt đọc Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy 54
Đánh giá Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 32 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LOGO Chương III Mảng, Chuỗi và Hàm Nội dung chính www.themegallery.com 3.1. Mảng 3.2. Chuỗi 3.3. Mảng chuỗi 3.4. Hàm 3.5. Đệ quy 3.6. Hàm và mảng dữ liệu 3.7. Tổ chức chương trình Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 2 www.themegallery.com 3.1 Mảng Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu được sắp xếp liền kề nhau trong bộ nhớ. A. Mảng một chiều Mảng A A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[6] Cú pháp khai báo: • [số thành phần] ; // không khởi tạo • [số thành phần] = { dãy giá trị } ; /* có khởi tạo */ • [ ] = { dãy giá trị } ; // có khởi tạo Cách sử dụng: Để chỉ thành phần thứ i (hay chỉ số i) của một mảng ta viết tên mảng kèm theo chỉ số trong cặp ngoặc vuông []. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 3 www.themegallery.com Ví dụ: Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng một chiều #include using namespace std; int main() { float a[100], min;// a chứa tối đa 100 số int i, n; cout<< "Nhap so phan tu cua day: "; cin >> n; for (i = 0; i [m][n] ; – m, n là số hàng, số cột của mảng. – Kiểu thành phần là kiểu của m*n phần tử trong mảng. – Trong khai báo cũng có thể được khởi tạo bằng dãy các dòng giá trị, các dòng cách nhau bởi dấu phẩy, mỗi dòng được bao bởi cặp ngoặc {} và toàn bộ giá trị khởi tạo nằm trong cặp dấu {}. Sử dụng: Để truy nhập phần tử của mảng ta sử dụng tên mảng kèm theo 2 chỉ số chỉ vị trí hàng và cột của phần tử. Các chỉ số này có thể là các biểu thức thực, khi đó C++ sẽ tự chuyển kiểu sang nguyên. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 7 www.themegallery.com Ví dụ: Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng hai chiều #include using namespace std; int main() { float a[100][100], min;// a chứa tối đa 10000 số int i, j, m, n; cout<< "Nhap so hang va so cot:\n"; cin >> m>> n; for (i = 0; i[độ dài] ; // không khởi tạo char [độ dài] = xâu kí tự ; // có khởi tạo char [] = xâu kí tự ; // có khởi tạo ‒ Độ dài mảng là số kí tự tối đa có thể có trong xâu. Độ dài thực sự của xâu chỉ tính từ đầu mảng đến dấu kết thúc xâu (không kể dấu kết thúc xâu ‘\0’). Do vậy trong khai báo độ dài của mảng cần phải khai báo thừa ra một phần tử. ‒ Cách khai báo thứ hai có kèm theo khởi tạo xâu, đó là dãy kí tự đặt giữa cặp dấu nháy kép. ‒ Cách khai báo thứ 3 tự chương trình sẽ quyết định độ dài của mảng bởi xâu khởi tạo (bằng độ dài xâu + 1). Ví dụ: char thang[] = "Muoi hai" ; // độ dài mảng = 9 Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.