Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM

pdf
Số trang Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM 196 Cỡ tệp Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM 2 MB Lượt tải Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM 1 Lượt đọc Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM 12
Đánh giá Bài giảng Hóa đại cương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 196 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Các cấu tử chánh: 1. Các hạt cơ bản: Nguyên tử Electron(e) -1 Nhân Proton(p) +1 1dvc Neutron(n) 0 1dvc me/mp = 1/1840  Kl(ng.t) = Kl(nhân) 2. Ký hiệu nguyên tử: A Z 12 6 X C Z: Bậc số ng.tử= ∑p trong nhân A= Số khối = ∑p + ∑n ∑p = 6 ∑n = 12 – 6 = 6 Nguyên tử ở trạng thái cơ bản trung hòa điện  ∑e = ∑p =6 3. Ng.tử đồng vị: Cùng Z, khác A 1 protn. Có 0; 1; 2 1 2 3 1H 1H 1H neutron 12 6 C 35 17 Cl 13 6 C 37 17 Cl 6 proton. Có 6; 7; 8 neutron 17 proton. có 18; 19; 20 neutron Các ng.t đồng vị có cùng Z  ∑e bằng nhau  hóa tính giống nhau. 4. Nguyên tố – nguyên tử: *1 ng.tố x.định khi có 1 giá trị Z x.định. *Trong 1 ng.tố có thể gồm nhiều ng. tử đồng vị với thành phần xác định 1 2 H gồm: H(99,985%) và H(0,015%) *1 *17Cl gồm: 35Cl(75,4%) và 37Cl(24,6%) *6C gồm: 12C(98,982%) và 13C(1,108%) ∑ Ai .%(i ) *Klnt (ng.tố) = 100 35.75,4 + 37.24,6 = 35,453 Td: klnt(Cl) = 100 II. Cấu tạo ng.tử theo thuyết cơ lượng tử. e di chuyển trên các orbital ng.tử (AO) * Về ph.d vật lý: AO:vùng k.g quanh nhân trên đó x.s tìm thấy e cực đại từ 90→99% *Về ph.d toán học: AO được biểu diễn bởi hàm số Ѱn,l,m :nghiệm của p.t Schrodinger ∂2 Ѱ ∂2 Ѱ ∂2 Ѱ 8π2m ── + ── + ── + ─── (E – V) Ѱ = 0 ∂x2 ∂y2 ∂z2 h2 Giải p.t này các cặp nghiệm E; Ѱ 1. Hệ 1 electron: 1H : nhân 1+ và 1e di chuyển quanh nhân + He→ He +e : nhân 2+ và 1e quanh nhân 2 2 2+ Li → Li +2e: nhân 3+và 1e quanh nhân 3 3  Hệ 1e Nhân có Z+ và 1(e) quanh nhân Giải p.t Schrodinger áp dụng cho hệ 1(e) Các hàm Ѱn,l,m biểu diễn các AO,và En AO có dạng x.định khi hàm Ѱn,l,m x.định. Ѱn,l,m xác định khi các số lượng tử n,l,m có giá trị xác định a. Các số lượng tử: α. Số l.tử chánh n: lớp mà e di chuyển trên đó, và kích thước của AO.. n = 1 2 3 4 5 6 7…..∞ Lớp K L M N O P Q…… 2  Z En = − 13,6.  eV  n En< 0 và En ↑ khi n↑ n↑kích thước AO↑ 2  1 E1 = − 13,6.  = − 13,6eV 1  Td: 1H: 2 n=1E = − 13,6. 1  = − 3,4eV 2  2 2  2 n =1=>E1 = − 13,6  = − 54,4eV  1 2  2 + E2 = − 13,6  = − 13,6eV 2He (Z=2): n =2=>  2 2  2 n =3=>E3 = − 13,6  = − 6,05eV  3 2 n+ X : Z n=∞ Z ⇒ E∞ = − 13,6  = 0eV ∞  β. Số lượng tử phụ l: Với1giá trị n l có n trị số: 0;1;2; 3; 4; 5;…; n-1. Slt phụ l: hình dạng của AO và phân lớp có trong 1 lớp thứ n của nguyên tử. l 0 1 2 3 4 5 6 7……. Ph.l s p d f g h i j…….. γ. Số lượng tử từ m (ml): Với 1 giá trị của l  m có (2l+1) trị số: m = -l; -(l-1); -(l-2); …..; 0; 1; 2; …..; +l Số lượng tử từ m cho biết sự định hướng của AO trong không gian
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.