Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi

pdf
Số trang Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi 75 Cỡ tệp Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi 1 MB Lượt tải Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi 3 Lượt đọc Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi 11
Đánh giá Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 11 - Trần Thị Kim Chi
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 75 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 10 Phân rã lược đồ (Decomposition) 1 Trần Thi Kim Chi Nội dung Mục đích phân rã  Định nghĩa phân rã  Phân rã không mất thông tin  Phân rã bảo toàn phụ thuộc  Phân rã thành BCNF  Phân rã thành 3NF  Phân rã thông thường  Tổng hợp  2 Trần Thi Kim Chi Mục đích của phân rã lược đồ quan hệ Định nghĩa  Phép phân rã các lược đồ quan hệ R={A1, A2, . . . , An}là việc thay thế lược đồ quan hệ R thành các lược đồ con {R1, . . . , Rk}, trong đó Ri⊆R và R=R1 ∪ R2…∪ Rk  Vídụ: Cho quan hệ R với các phụ thuộc hàm như sau: Ta có thể phân rã thành 3 lược đồ R1(MaSV, TenSV, Lop) và R2(MaMH,TenMH, ĐVHT) và R3(MaSV, MaMH). 3 Trần Thi Kim Chi Mục đích của phân rã lược đồ quan hệ Được xem như 1 công cụ bổ sung vào phương pháp ER để loại trừ dư thừa dữ liệu  Phụ thuộc hàm được xem như là sự khái quát hóa các ràng buộc chính (key constraint). Các FD được dùng để xác định các dang chuẩn (normal form). Việc phân rã lược đồ sẽ dựa theo các dạng chuẩn này  Lý thuyết phân rã còn được gọi là lý thuyết chuẩn hóa.  4 Trần Thi Kim Chi Tính chất của phân rã lược đồ  Vì chuẩn BCNF không có dư thừa và chuẩn 3NF tuy có dư thừa nhưng cũng hạn chế, nên việc phân rã lược đồ sẽ chỉ tập trung vào hai dạng này. 5 Trần Thi Kim Chi Phân rã lược đồ – Decomposition  Phân rã 1 lược đồ R = (U,F) với U là tập các thuộc tính, F là tập phụ thuộc hàm sẽ cho ra 1 tập hợp các lược đồ R1 = (U1, F1) R2= (U2, F2)…. Rn = (Un,Fn) Sao cho thỏa mãn điều kiện sau: n  U= U   i 1 i F suy dẫn Fi với i = 1,..,n 6 Trần Thi Kim Chi Phân rã lược đồ – Decomposition   Phân rã lược đồ sẽ dẫn đến việc phân rã quan hệ. Phân rã 1 quan hệ r trên lược đồ R, cho ra 1 tập hợp các quan hệ r1 = U1(r) r2 = U2(r),…. rn = Un(r) 7 Trần Thi Kim Chi Phân rã không mất mát thông tin (Lossless decomposition)    Khảo sát quan hệ r và các phân rã của nó r1,…, rn Sau phân rã, CSDL không còn lưu trữ quan hệ r nữa mà chỉ lưu lại các quan hệ chiếu của nó r1,.. , rn. CSDL phải có khả năng khôi phục lại quan hệ gốc r từ các quan hệ chiếu này. Nếu không khôi phục lại được quan hệ r thì việc phân rã không biểu diễn cùng 1 thông tin với CSDL gốc  Phân rã mất mát thông tin (lossy decomposition) 8 Trần Thi Kim Chi Phân rã không mất mát thông tin ( Lossless decomposition)     Cho lược đồ quan hệ Q(TENNCC,DIACHI,SANPHAM,DONGIA) có quan hệ tương ứng là r Đặt r1 là quan hệ có được bằng cách chiếu r lên Q1(TENNCC,SANPHAM,DONGIA), Đặt r2 là quan hệ có được bằng cách chiếu r lên Q2(TENNCC,DIACHI) Đặt r’là quan hệ có được bằng cách kết tự nhiên giữa r1 và r2 qua TENNCC. 9 Trần Thi Kim Chi 9 Phân rã mất mát thông tin ( Lossless decomposition) Kết quả là r ≠ r’ hay r ≠ r.Q1|><|r.Q2.  phép tách ρ(Q1,Q2) tách Q thành Q1, Q2 là tách-kết nối (phân rã) mất mát thông tin. 10 Trần Thi Kim Chi 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.