Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân

ppt
Số trang Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân 49 Cỡ tệp Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân 650 KB Lượt tải Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân 64 Lượt đọc Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân 127
Đánh giá Bài giảng Giao tiếp với bệnh nhân
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN 1 NỘI DUNG  Các yếu tố cơ bản của quá trình giao tiếp  Các kiểu hành vi trong giao tiếp  Các đặc điểm của người giao tiếp tốt và các điểm cần tránh khi giao tiếp.  Các dạng nhân cách có liên quan đến các dạng bệnh nhân thường gặp 2 CÂU HỎI THẢO LUẬN  Các khó khăn thường gặp trong giao tiếp với bệnh nhân  Đã ứng dụng các kĩ năng giao tiếp trong công việc như thế nào?  Các dạng bệnh nhân thường gặp?  Chọn một dạng bệnh nhân và vận dụng các kĩ năng giao tiếp đã học để đóng vai tình huống giao tiếp với bệnh nhân đó. 3 I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP  AI? (WHO)  Chủ thể giao tiếp- người đó là ai?  Đặc điểm cá nhân 4 I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP AI? (who) Hiệu quả giao tiếp còn phụ thuộc: Việc nhìn nhận, đánh giá bản thân mình Hình ảnh bản thân tốt Cởi mở Làm chủ cảm xúc và phản ứng Tự tin Tiếp nhận tích cực các tác động 5 I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP NÓI GÌ? (what)  Nội dung của cuộc giao tiếp  Được chủ thể ý thức  Dựa trên mục tiêu, nhằm thoả mãn nhu cầu 6 I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP VỚI AI? (who)  Hiệu quả phụ thuộc cả người nói lẫn người nghe  Thông tin được tiếp nhận khác với thông tin gốc  Do đặc điểm cá nhân riêng: động cơ, nhu cầu, tính cách, quan điểm,....  Cần tìm hiểu đối tượng 7 I- NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP BẰNG CÁCH NÀO?  Phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, phương tiện vật chất,…  Hoàn cảnh giao tiếp: vật chất và tâm lí  Vật chất: địa điểm, không gian, thời gian số người, thời tiết, ánh sáng, tiếng ồn,…  Tâm lí, xã hội: mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp, tâm trạng, cảm giác an toàn. 8 II- Các kiểu hành vi trong giao tiếp Hành vi thụ động:  Luôn tuân phục  Luôn làm theo ý người khác  Không dám nói ý kiến riêng vì sợ làm phật lòng  Tự phủ định chính mình, chờ người khác quyết định thay cho mình  Tự nguyện để người khác lấn lướt rồi ấm ức. 9 II- Các kiểu hành vi trong giao tiếp Hành vi lấn át gián tiếp:          Không dám phát biểu thẳng ý kiến Giả vờ đồng tình Không dám khẳng định sự tự tin Bề ngoài không phản đối trực diện Hy vọng đối tác hiểu ngầm mình Nhưng không nhượng bộ nhu cầu của mình Lâu dài sẽ gây mất lòng tin với ngươời khác Bản thân sẽ mất tự tin Gây hiểu lầm, khó xử. 10 II- Các kiểu hành vi trong giao tiếp Hành vi lấn át  Luôn luôn áp đặt, ra mệnh lệnh  Thích tham gia và quyết định mọi chuyện thay cho người khác  Luôn muốn thắng thế, giành mọi phần lợi về mình  Có thể có lời nói, hành động xúc phạm người khác: la lối chửi mắng  Làm người khác sợ, né tránh  Hay thất bại trong giao tiếp 11 II- Các kiểu hành vi trong giao tiếp Hành vi tự khẳng định  Hành vi của người tự trong  Biết bảo vệ quyền lợi, ý kiến trong sự tôn trọng, không xâm phạm người khác  Biết diễn đạt nhu cầu, giá trị, ước muốn.  Có hành động tế nhị, phù hợp từng hoàn cảnh 12 III- Các đặc điểm của người giao tiếp tốt      Tạo hình ảnh bản thân tốt tự tin, độc lập Lắng nghe tích cực Biểu lộ ý nghĩ và cảm tưởng rõ ràng ứng phó bình tĩnh, ngay khi có cảm xúc mạnh 13 III- Các đặc điểm của người giao tiếp tốt  Khả năng đồng cảm, tỏ ra thân thiện  Tập trung vào vấn đề hiện tại, không đi quá xa vấn đề  Hợp tác, tôn trọng đối tượng  Phân tích, đánh giá vấn đề khách quan  Cân nhắc trước khi nói  Phản hồi đúng 14 III- Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếp  Tự hào, nói về mình quá nhiều  Tranh cãi quá mức với đối tác  Có thành kiến, suy diễn không có cơ sở  Phán xét hời hợt, chuyển chủ đề vô cớ  Giả vờ hiểu ý  Từ ngữ không lịch sự 15 III- Các đặc điểm cần tránh khi giao tiếp       Chỉ trích, giáo huấn, giảng đạo đức Bỡn cợt Kênh kiệu Mỉa mai, châm biếm, khích bác Đe doạ đối tác Lí luận dài dòng 16 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH 1. Các kiểu khí chất: Do kiểu thần kinh qui định Hệ thần kinh gồm có : Hưng phấn-Ức chế Linh hoạt-Không linh hoạt Mạnh-Yếu 17 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH 1. Các kiểu khí chất: Khí chất haêng haùi: maïnh, caân baèng, linh hoaït Khí chất bình thaûn: maïnh, caân baèng, khoâng linh hoaït Khí chất noùng naûy: maïnh, khoâng caân baèng Khí chất ưu tö: yeáu 18 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất hăng hái: Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt Nhận thức nhanh Cởi mở, lạc quan, tự tin Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ thích nghi Không sâu sắc, không cẩn thận Không kiên nhẫn, dễ chán, dễ quên, dễ bỏ dỡ công việc giữa chừng Giao tiếp tốt với thầy thuốc nhưng dễ quên, không kiên trì điều trị, ít tuân thủ các hướng dẫn của thầy thuốc. 19 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất bình thản: mạnh, cân bằng, không linh hoạt Nhận thức sâu sắc Tính tình cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ, kiên nhẫn, đến nơi đến chốn Tình cảm sâu sắc, bền vững, chung thủy Khó làm quen, kết bạn, ít cởi mở, có vẻ lạnh lùng 20 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất bình thản: Nhận thức và hành vi chậm chạp, không linh hoạt, khó thích nghi với hoàn cảnh mới Bệnh nhân dạng này không cởi mở với thầy thuốc nhưng khi được giải thích cặn kẽ, tin tưởng thì bệnh nhân sẽ tuân thủ những gì thầy thuốc hướng dẫn. 21 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất nóng nảy: Mạnh, không cân bằng Nhận thức nhanh, hành vi cử chỉ nhanh, mạnh, quyết liệt Cởi mở, thân thiện, chân thật Can đảm, quyết đoán, liều lĩnh, thẳng tính, Dễ nổi nóng, xung đột, dễ mất lòng Phung phí sức lực vô ích Là dạng bệnh nhân dễ gây hấn nên người thầy thuốc cần kiềm chế, mềm mỏng với bệnh nhân này để tránh xung đột xãy ra 22 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất ưu tư: kiểu thần kinh yếu Sáng tạo, nhạy cảm cao Hiền dịu, cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo Tình cảm sâu sắc, bền bỉ Hay tự ti, sợ sệt, ngại gặp người lạ, môi trường mới Là dạng bệnh nhân hay lo lắng, sợ hãi, rút lui nên người thầy thuốc cần dịu dàng, tạo sự an tâm nơi bệnh nhân khi đó bệnh nhân sẽ mạnh dạn hợp tác và tuân thủ tốt. 23 24 25 26 27 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH 2. Các kiểu tính cách       Lo âu-Vô tư Chăm chỉ-Lười nhác Lạc quan-Bi quan Nhạy cảm-Thực tế Hòa đồng–Không hoà đồng Thái độ thù địch–Hoà nhã 28 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người lạc quan Có sức khoẻ tâm thần tốt hơn người bi quan Vd: Các BN lạc quan tại thời điểm chẩn đoán ung thư vú ứng phó với quá trình điều trị tốt hơn Người lạc quan khi còn trẻ thì khi già khoẻ mạnh hơn người bi quan Người luôn thấy tuyệt vọng và có những ý nghĩ u tối thì có tỉ lệ chết cao hơn. 29 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người có tính hướng ngoại  Hoà đồng và thân mật  Tự tin khi gặp người lạ  Thích đi dự tiệc và mong muốn là trung tâm của sự chú ý  Nghiên cứu cho thấy người hướng ngoại thường có sức khoẻ thể chất và tinh thần tốt hơn người sống nội tâm 30 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Người nội tâm  Tránh tiếp xúc xã hội  Không thoải mái khi tham gia các hoạt động có nhiều người  Không tự tin khi gặp người lạ  Thường đứng ở vị trí kín đáo (tránh mặt) 31 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Các câu hỏi về hướng ngoại-nội tâm (Sanderson 2004)  Bạn có phải là người vô tư không?  Bạn có thường hy vọng cuộc sống hàng ngày của mình luôn vui tươi, sôi động không?  Bạn có dễ buồn chán không?  Bạn có làm tất cả các việc mà người khác thách đố bạn không?  Bạn có thấy hứng thú gặp gỡ những người lạ tại buổi tiệc không? 32 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Câu hỏi về hướng ngoại-nội tâm  Bạn có thích đọc sách hay ngồi im lặng hơn là gặp gỡ bạn bè không?  Bạn có thường im lặng khi nói chuyện cùng người khác không?  Khi đi lại bạn thường đi chậm chạp và không có gì vội vàng?  Bạn có ghét trở thành nhân vật chính khi mọi người trêu chọc nhau không?  Bạn có thích làm những công việc đòi hỏi sự im lặng không? 33 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và kiểu B (Friedman và Rosenman) 34 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu A       Nôn nóng Thích ganh đua Làm việc không ngừng Rất dễ cáu giận Có tính thù địch Có những cố gắng thái quá để đạt được thành công 35 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu A  Làm việc càng nhiều càng tốt trong khoảng thời gian ngắn  Có nhu cầu kiểm soát hoàn cảnh  Mang trạng thái phức hợp giữa hành động và cảm xúc 36 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Kiểu B     Tương đối dễ tính Thoải mái Ít thù địch Ít để ý thời gian 37 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và bệnh tim  Đáp lại thách thức của môi trường bằng phản ứng mạnh, rõ nét  Thường tạo cho mình những tác nhân gây căng thẳng qua suy nghĩ và hành động  Hậu quả sinh lí của việc phát sinh ra những tác nhân này đã góp phần vào sự phát triển của bệnh tật, đặc biệt là bệnh mạch vành (Friedman và Rosenman) 38 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Nhân cách kiểu A và bệnh tim     Hút thuốc lá nhiều hơn Ngủ ít hơn Uống cà phê nhiều hơn Tất cả các yếu tố trên liên quan đến bệnh tim (Hicks và cộng sự 1982, 1983) 39 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất của người kiểu A liên quan trực tiếp đến bệnh tim  Khi nghỉ ngơi không có sự khác biệt  Trong tình huống bị đe doạ, mất kiểm soát, vội vã, dưới áp lực của công việc và thời gian sẽ có những phản ứng sinh lí mạnh mẽ hơn  Sự tiết các hoóc môn, mạch đập, huyết áp tăng cao  Trong khi đó người kiểi B vẫn giữ bình tĩnh 40 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH 3. Các dạng bệnh nhân  Rút lui và sợ gặp khó khăn khi giao tiếp  Lo lắng  Tức giận, gây gỗ 41 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân không giao tiếp     Do đặc điểm cá nhân Kinh nghiệm trước đây Trạng thái tinh thần Bối cảnh 42 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân không giao tiếp        Có thể là do Bản tính xấu hổ và kín đáo Xấu hổ về vấn đề sức khoẻ của mình Do câu hỏi của thầy thuốc Cảm thấy buồn hay trầm cảm Bị đau Không muốn giao tiếp 43 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân không giao tiếp  Cần xem xét: Phòng giao tiếp có làm ức chế BN? Khoảng cách ngồi Tin tưởng việc giữ bí mật thông tin Hành vi của thầy thuốc có làm phiền, ức chế BN  Ngôn ngữ cơ thể của BN thể hiện: cảm thấy thế nào, có đau đớn không, lo lắng, xấu hổ, buồn, trầm cảm?     44 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắng       Các dấu hiệu: Vã mồ hôi Đỏ mặt Run, bồn chồn Nói nhanh không kiểm soát Đôi khi đòi hỏi được làm yên tâm 45 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắng     Vì sao BN lo lắng: Do tính cách Bị tình trạng lo mãn tính Phản ứng với tình trạng ốm đau  Sợ phụ thuộc  Sợ những gì trục trặc với họ trong tương lai  Có thể lo về những vấn đề khác 46 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân lo lắng  Giúp đỡ bệnh nhân: bằng cách  Bình tĩnh  Giải thích là hầu hết BN đều có lo lắng và điều này là thông thường  Nếu BN nói quá nhiều, giữ họ ngưng nói lại bằng việc tóm tắt, giải thích các thông tin cần biết thêm  Cụ thể về những gì bạn muốn họ làm trong buổi giao tiếp và sau đó 47 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân bực tức, hung hăng  Tấn công thể lực  Lạm dụng lời nói  Tức giận do chờ lâu, do những việc thầy thuốc đã làm hoặc quên làm  Tức giận có thể tăng lên khi BN cảm thấy bị đe doạ hoặc không được giúp đỡ 48 IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Bệnh nhân bực tức, hung hăng  Dùng lời nói để xoá bỏ cơn tức giận, gây gỗ, giảm mối đe doạ gây hại cho thầy thuốc, bệnh nhân,..  Không đối đầu với bệnh nhân  Không đe doạ  Tạo ra không khí bình tĩnh 49
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.