Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga

pdf
Số trang Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga 24 Cỡ tệp Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga 2 MB Lượt tải Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga 4 Lượt đọc Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga 54
Đánh giá Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM CHƯƠNG VI: HỆ HÔ HẤP I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP 1- Cấu tạo BỘ PHẬN DẪN KHÍ Hãy nêu cấu gồm • Cơ quan hô hấp Bộ phận dẫn tạo của hệkhí hô& bộ phận hô hấp hấp. BỘ PHẬN HÔ HẤP Các cơ quan trong hệ hô hấp a-Bộ phận dẫn khí (đường hô hấp). - Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó. - Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũithanh quản- khí quản- phế quản. * Đường dẫn khí : - Mũi : - Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày - Có lớp mao mạch dày đặc - Thanh quản: Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp - Khí quản: - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục - Phế quản Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ - Họng : b- Bộ phận hô hấp: (gồm 2 lá phổi) • Trong mỗi lá phổi có các thuỳ phổi (phổi phải có 3 thuỳ, phổi trái có 2 thuỳ) mỗi thuỳ có nhiều tiểu thuỳ, tận cùng các tiểu thuỳ là phế nang (ở người có khoảng 300 triệu phế nang) thành phế nang rất mỏng, có mang lưới mao mạch dày đặc. • Sự trao đổi khí giữa túi phổi & máu được thực hiện qua thành phế nang và mao mạch. • Màng phổi: bao bọc bên ngoài phổi gồm lá thành & lá tạng (lá thành lót mặt trong lồng ngực, lá tạng phủ mặt ngoài của phổi) giữa lá thành & lá tạng có lớp dịch mỏng có tác dụng làm giảm sự ma sát giừa 2 lá và tránh sự va chạm của phổi với thành lồng ngực. *Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí: + Số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích trao đổi khí + Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp. 2-Chức năng O2 Hô hấp là quá trình Tiếp nhận O2 từ ngoài vào tế bào và thải CO2 ra môi trường CO O22 O2 CO2 CO2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.