Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga

pdf
Số trang Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga 64 Cỡ tệp Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga 3 MB Lượt tải Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga 3 Lượt đọc Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga 11
Đánh giá Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 64 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM GV: THÂN THỊ DIỆP NGA CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH A- ĐẠI CƯƠNG VỀ CQ PHÂN TÍCH I- CẤU TẠO CƠ QUAN PHÂN TÍCH Gồm: Cơ quan thụ cảm Bộ phận phân tích Dây thần kinh ở trung (Dẫn truyền hướng tâm) ương • • • • • Cơ quan phân tích gồm 3 phần: Cơ quan nhận cảm (các giác quan) Bộ phận dẫn truyền: là cac dây thần kinh hướng tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động TK từ các cơ quan nhận cảm về TK TW. Bộ phận trung ương (nằm trên vỏ não) mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác, vùng thính giác,vùng vị giác..).  Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác (giác quan) • * Cơ quan nhận cảm: • - Là một tổ chức nhạy cảm (các đầu tận cùng, các tế bào thần kinh) đã được chuyên môn hóa, có khả năng nhạy cảm với một loại kích thích nhất định. - Tổ chức nhạy cảm có thể cấu tạo riêng rẽ trong một cơ quan riêng (mắt, tai); hoặc xen kẽ trong lớp niêm mạc của một số cơ quan (vị giác, khứu giác) hoặc rãi rác trên bề mặt cơ thể (xúc giác). • * Bộ phận dẫn truyền • Là các dây thần kinh hưóng tâm làm nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ các cơ quan nhận cảm tới bộ phận trung ương. • * Bộ phận trung ương: • Nằm trên vỏ não .Mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não • Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác ( hay giác quan). II- VAI TRÒ • • • Giúp cơ thể tiếp nhận thông tin từ môi trường, từ đó có những đáp ứng kịp thời Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết một đặc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng Sự phối hợp các cơ quan phân tích, sự hoạt động phức tạp trên vỏ não cho ta thông tin đầy đủ về sự vật hiện tượng • Khi một giác quan bị tổn thương, mất khả năng nhận kích thích thì các giác quan khác được tăng cường có tác dụng thay thế một phần giác quan bị tổn thương • Riêng đối với con người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai, con người tiếp nhận được thông tin là kho kinh nghiệm và kiến thức của người khác của các thế hệ đã qua. • Con người không thể chờ đợi kích thích, mà con người chủ động tìm kích thích đó là cơ sở để con người tìm hiểu thiên nhiên, phát hiện những quy luật của thiên nhiên. B- Các loại cơ quan phân tích trong cơ thể . • - Cơ quan phân tích thị giác, thính giác: bộ phận nhận cảm có cấu tạo riêng biệt. • - Cơ quan phân tích vị giác, khứu giác: bộ phận nhân cảm nằm rải rác hoặc tập trung trong lớp niêm mạc của cơ quan khác. • - Cơ quan phân tích xúc giác: bộ phận nhận cảm nằm rải rác trên bề mặt cơ thể. • - Cơ quan phân tích bên trong.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.