Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp

pptx
Số trang Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp 56 Cỡ tệp Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp 19 MB Lượt tải Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp 0 Lượt đọc Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp 54
Đánh giá Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Hệ hô hấp
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Lời Bác Hồ dạy ngày này năm xưa “Tri thức là vốn liếng quý báu của dân tộc”  Câu trả lời này vào ngày 22/6/1947. Của một phóng viên nước ngoài đặt câu hỏi với Bác. “Sau khi chiến tranh kết liễu thì chương trình kiến thiết của Việt Nam sẽ như thế nào???” TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN Y 2 KHOA Y HỌC CƠ SỞ GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP Giảng viên: BS Nguyễn Văn Định MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Sau khi học xong bài giảng, học viên viên có khả năng: 03/08/2022  MỤC ĐÍCH: Biết được vị trí, hình thể, cấu tạo và chức năng các cơ quan của hệ hô hấp.  YÊU CẦU: 1) Kiến thức: Trình bày được vị trí, hình thể, cấu tạo các cơ quan hệ hô hấp. 2) Kỹ năng: Xác định được các mốc giải phẫu để biết vị trí phổi nằm trong cơ thể. 3) Thái độ: Qua tiết giảng học viên lắng nghe và tích cực tìm hiểu về bài học.. GPSL HỆ HÔ HẤP 3 NỘI DUNG MŨI HẦU THANH QUẢN I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP KHÍ-PHẾ QUẢN 03/08/2022 PHỔI GPSL HỆ HÔ HẤP 4 NỘI DUNG A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ II. SINH LÝ HỆ HÔ HẤP C. ĐIỀU HÒA HÔ HẤP B. VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 5 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 03/08/2022 1 2 3 1. Mũi ngoài 2. Mũi trong (ổ mũi) 3. Các xoang cạnh mũi GPSL HỆ HÔ HẤP 6 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 1. Mũi ngoài: XƯƠNG TRÁN XƯƠNG CÁNH MŨI LỖ MŨI TRƯỚC SỤN MŨI BÊN SỤN VÁCH MŨI SỤN CÁNH MŨI LỚN X.HÀM TRÊN  Giống hình tháp rỗng, nằm ở giữa mặt.  Từ ngoài vào trong cấu tạo: Da, tổ chức dưới da, xương và sụn. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 7 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 2. Mũi trong: MẢNH X.SÀNG XƯƠNG TRÁN XƯƠNG MŨI THÂN X.BƯỚM HẦU LỖ MŨI     Gồm 6 thành: Thành trước: Hai lỗ mũi thông ra bên ngoài. Thành sau: Thông với hầu. Thành trên: Nền sọ 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 8 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 2. Mũi trong: XƯƠNG LÁ MÍA XOĂN MŨI TRÊN XOĂN MŨI GiỮA SỤN VÁCH MŨI MỎM KHẨU CÁI XƯƠNG HÀM TRÊN     XOĂN MŨI DƯỚI KHE MŨI TRÊN KHE MŨI GiỮA KHE MŨI DƯỚI MẢNH NGANG XƯƠNG KHẨU CÁI Gồm 6 thành: Thành dưới: Thành trong (vách ngăn): Trước là sụn, sau là xương. Thành bên: Có 3 soăn mũi, 3 khe mũi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 9 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 2. Mũi trong: VÙNG KHỨU TK KHỨU GIÁC Niêm mạc vùng khứu ở thành ngoài VÙNG HÔ HẤP Niêm mạc vùng hô hấp ở thành ngoài  Niêm mạc: Vùng khứu giác và vùng hô hấp. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 10 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 3. Các xoang cạnh mũi: XOANG BƯỚM XOANG TRÁN LỖ XOANG HÀM TRÊN XOANG HÀM TRÊN LỖ ỐNG LỆ MŨI  Là những hốc rỗng nằm trong khối xương mặt, thông vào khe mũi qua những lỗ nhỏ. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 11 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI 4. Mạch máu và thần kinh: ĐM CẢNH NGOÀI a. Mạch máu: Mũi được nuôi dưỡng từ ĐM cảnh ngoài. b. Thần kinh:  Chi phối vận động các cơ → dây VII.  Cảm giác → dây V.  Khứu giác → dây I. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 12 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP B. HẦU THÀNH TRÊN Ổ MŨI Ổ MŨI HẦU MŨI (tỵ hầu) HẦU MIỆNG (khẩu hầu) Ổ MIỆNG HẦU THANH QUẢN (thanh hầu) THANH QUẢN THỰC QUẢN ĐỐT CỔ 6  Ngã tư của đường tiêu hóa và hô hấp.  Dài khoảng 12cm, chia làm 3 phần: 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 13 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP B. HẦU 1. Hầu mũi (tỵ hầu): HẦU MŨI TUYẾN HẠNH NHÂN HẦU LỖ HẦU VÒI TAI  Hạnh nhân hầu (Amydan vòm).  Thành bên có lỗ hầu vòi tai thông với tai giữa, quanh lỗ này có hạnh nhân vòi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 14 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP B. HẦU 2. Hầu miệng (khẩu hầu): HẦU MIỆNG TUYẾN HẠNH NHÂN KHẨU CÁI EO MIỆNG    TUYẾN HẠNH NHÂN LƯỠI Phía trước thông eo họng. Có 2 hạnh nhân khẩu cái. Rễ lưỡi có các hạnh nhân lưỡi nằm xen với các gai lưỡi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 15 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP B. HẦU 3. Hầu thanh quản (thanh hầu): SỤN PHỄU LỖ VÀO THANH QUẢN NGÁCH HÌNH LÊ SỤN NHẪN  Có 2 ngách bên gọi là ngách hình lê. Dị vật thường mắc lại ở ngách này. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 16 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP C. THANH QUẢN: THANH QUẢN 1. Vị trí:  Nằm ở phần trước cổ, nối giữa hầu và khí quản.  Là cơ quan phát âm chính và khả năng di động cao. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 17 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP C. THANH QUẢN: MẶT TRƯỚC MẶT SAU MẶT BÊN 2. Cấu tạo: Bởi các sụn, cơ và dây chằng được xếp thành ống, tạo thành ổ thanh quản. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 18 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP C. THANH QUẢN: SỤN NẮP THANH MÔN SỤN SỪNG SỤN THÓC SỤN GIÁP SỤN PHỄU SỤN NHẪN SỤN CHÊM MẶT TRƯỚC MẶT SAU 2. Cấu tạo: - Sụn: 3 sụn đơn và 4 sụn đôi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 19 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP TIỀN ĐÌNH THANH QUẢN LỖ VÀO THANH QUẢN NẾP TIỀN ĐÌNH KHE THANH THẤT NẾP THANH ÂM Ổ DƯỚI THANH MÔN 2. Cấu tạo: - Ổ thanh quản: 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 20 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP C. THANH QUẢN: - Nhóm cơ nội tại: Cơ nhẫn-giáp. Cơ nhẫn-phễu bên. Cơ nhẫn-phễu sau. Cơ phễu ngang. Cơ phễu chéo. Cơ giáp phễu. Cơ thanh âm. Nhóm cơ ngoại lai: - Các cơ trên móng. - Các cơ dưới móng. (Vùng cổ trước) 2. Cấu tạo: - Cơ: Nhóm cơ nội tại & nhóm cơ ngoại lai. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 21 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP D. KHÍ – PHẾ QUẢN: 1. Khí quản (KQ): a. Vị trí: Bắt đầu từ bờ dưới sụn nhẫn, chạy xuống dưới ra sau hơi lệch phải và tận cùng ngang mức bờ dưới T4. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 22 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP D. KHÍ – PHẾ QUẢN: 1. Khí quản (KQ): b. Cấu tạo:  Dài khoảng 10-11cm, đường kính 2 cm. Gồm 16-20 vòng sụn chữ C, khuyết phía sau.  Khí quản chia làm 2 đoạn: Đoạn cổ và đoạn ngực. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 23 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP D. KHÍ – PHẾ QUẢN: 2. Phế quản (PQ): a. Vị trí: Ngang đốt sống ngực 4 thì chia thành hai phế quản gốc phải và trái đi vào 2 phổi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 24 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP D. KHÍ – PHẾ QUẢN: 2. Phế quản (PQ): PQ GỐC PHẢI PQ GỐC TRÁI PQ THÙY TRÊN PQ THÙY GIỮA PQ THÙY DƯỚI PQ PHÂN THÙY b. Cấu tạo:  Khi vào phổi PQ phân chia nhỏ dần dẫn khí vào tận phế nang. Giống hình cây → Cây phế quản. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 25 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: MÀNG PHỔI PHỔI TRUNG THẤT CƠ HOÀNH a. Vị trí:  Phổi nằm trong lồng ngực.  Ngăn cách bởi trung thất, trên cơ hoành, sau xương ức & xương sườn, trước xương cột sống. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 26 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: ĐỈNH PHỔI MẶT NGOÀI BỜ TRƯỚC ĐÁY PHỔI b. Hình thể ngoài:  Phổi giống hình nón lá. Tạng xốp, đàn hồi, nhẹ hơn nước.  Gồm có: Một đỉnh, 1 đáy, 2 mặt, 2 bờ. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 27 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: ĐỈNH PHỔI b. Hình thể ngoài:  Đỉnh phổi: Nhô cao hơn xương sườn 1 khoảng 3cm ở hố thượng đòn. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 28 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: THÙY TRÊN THÙY TRÊN ẤN SƯỜN THÙY GIỮA KHE NGANG THÙY DƯỚI KHE CHẾCH THÙY DƯỚI PHỔI TRÁI PHỔI PHẢI b. Hình thể ngoài:  Mặt phổi: + Mặt ngoài (mặt sườn): 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 29 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: ĐM PHỔI THÙY TRÊN PQ PHỔI THÙY DƯỚI THÙY GIỮA TM PHỔI THÙY TRÊN THÙY DƯỚI HỐ TIM PHỔI TRÁI PHỔI PHẢI b. Hình thể ngoài:  Mặt phổi: + Mặt trong (trung thất): Có rốn phổi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 30 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: BỜ TRƯỚC KHUYÊT TIM BỜ DƯỚI PHỔI PHẢI ĐÁY PHỔI PHỔI TRÁI b. Hình thể ngoài:  Đáy phổi:  Bờ: Gồm 2 bờ (ngoài & trong). 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 31 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: c. Cấu tạo:  Cùng với phế quản và mạch máu chia nhỏ đến tiểu phế quản hô hấp nơi có ống phế nang và phế nang. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 32 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 1. Phổi: d. Mạch máu: - Động mạch phổi: Mang máu nhiều C02 từ tim vào phổi. - Tĩnh mạch phổi: Mang máu nhiều ô xy về tim trái. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 33 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP E. PHỔI – MÀNG PHỔI: 2. Màng phổi:  Lá thành: Bám mặt trong thành ngực, tạo thành các ngách màng phổi.  Lá tạng: Dính chặt nhu mô, lách vào các khe gian thùy, liên tiếp với màng phổi thành. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 34 I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP A. MŨI: B. HẦU (HỌNG): C. THANH QUẢN: D. KHÍ – PHẾ QUẢN: E. PHỔI – MÀNG PHỔI 1. Mũi ngoài. 1. Hầu mũi. 1. Vị trí. 1. Khí quản. 1. Phổi. 2. Mũi trong. 2. Hầu miệng. 2. Cấu tạo. 2. Phế quản. 3. Màng phổi. 3. Các xoang cạnh mũi. 3. Hầu thanh quản. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 35 II. SINH LÝ HÔ HẤP Qua đoạn video chúng ta quan sát trên khuôn mặt các vận động viên biểu hiện những gì ??? Chức năng hô hấp bao gồm:  Thông khí: Đưa không khí ra & vào phổi.  Vận chuyển khí: Từ phế nang → máu → mô → Phế nang  Điều hòa hô hấp 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 36 II. SINH LÝ HÔ HẤP 03/08/2022 A B C CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ VẬN CHUYỂN KHÍ ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP GPSL HỆ HÔ HẤP 37 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 1. Các động tác hô hấp: a. Động tác hít vào: Là động tác chủ động  Hít vào gắng thôngsức: thường: ThêmCác mộtcơ sốhô cơ hấp thamcogia. → Đặc kích biệt thước là cơ lồng hoành ngựchạ theo cả thêm xuống ba chiều. nữa. → → Không dung tích khílồng có thể ngực di chuyển , áp suất thêm trong vàolồng phổingực khoảng và trong phổi 15002000thấp ml. hơn áp suất môi trường bên ngoài. → Không khí vào phổi. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 38 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 1. Các động tác hô hấp: b. Động tác thở ra: Là động tác thụ động  Thở ra thông thường: Các cơ hô hấp trở lại bình thường → kích thước lồng ngực  theo cả ba chiều. → dung tích lồng ngực , áp suất trong lồng ngực và trong phổi cao hơn áp suất môi trường bên ngoài. → Không khí từ phổi ra ngoài. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 39 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 1. Các động tác hô hấp: b. Động tác thở ra: - Thở ra gắng sức: Thêm một số cơ tham gia. Đặc biệt là cơ hoành hạ thêm xuống nữa. → Không khí có thể di chuyển thêm vào phổi khoảng 1500- 2000 ml. Là động tác tích cực. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 40 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 1. Các động tác hô hấp: c. Một số động tác hô hấp đặc biệt: Hát, khóc, cười….. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 41 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 2. Các thể tích, dung tích hô hấp và tần số thở: a. Các thể tích hô hấp: - Thể tích khí lưu thông: Một lần hít khoảng 0,4-0,5 lít. - Thể tích hít vào gắng sức: Khoảng từ 2-3 lít. - Thể tích thở ra gắng sức: Khoảng 0,8-1,2 lít. - Thể tích khí cặn: Khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra hết sức. Khoảng 0,2-1 lít. b. Dung tích: Là tổng của hai hay nhiều thể tích thở. - Dung tích sống: Trung bình khoảng 3,3 – 4,7 lít. - Dung tích toàn phổi: Trung bình khoảng 3,5-5,7 lít. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 42 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: 2. Các thể tích, dung tích hô hấp và tần số thở: Thể tích hít vào gắng sức: (2-3 lít) Thể tích lưu thông: (0,4-0,5 lít) Dung tích sống (3,3 – 4,7 lít.) Thể tích thở ra gắng sức: (0,8-1,2 lít) Dung tích toàn phổi (3,5-5,7 lít) Thể tích cặn: (0,2-1 lít) 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 43 II. SINH LÝ HÔ HẤP B. CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU: 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi: 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 44 II. SINH LÝ HÔ HẤP B. CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU: 2. Máu vận chuyển o xy từ phổi đến mô: - Dạng hoà tan: Chỉ khoảng 3%. Từ máu → tế bào đều phải qua dạng oxy hoà tan. - Dạng kết hợp: Chiếm 97%. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 45 II. SINH LÝ HÔ HẤP B. CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU: 3. Máu vận chuyển cacbonic từ tim đến phổi: - Dạng hoà tan: Tỷ lệ ít. Từ máu → phế nang đều phải qua dạng C02 hoà tan. - Dạng kết hợp: Chiếm tỷ lệ cao. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 46 II. SINH LÝ HÔ HẤP B. CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU: O2 + Hb HbO2 O2 Hb TẠI PHỔI Hb TẠI TẾ BÀO HbCO2 Hb + CO2 CO2 O2 và CO2 vận chuyển trong máu được là nhờ Hb 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 47 II. SINH LÝ HÔ HẤP C. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Cầu não Hành não Trung tâm điều chỉnh thở Trung tâm ức chê hô hấp Trung tâm thở ra Cầu não Hành não Trung tâm hít vào Cơ liên sườn trong Cơ liên sườn ngoài 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 48 II. SINH LÝ HÔ HẤP C. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP - Trung tâm hô hấp ở hành não, đều đặn phát ra các xung động làm cho các cơ hô hấp co, giãn theo một nhịp nhất định. - Khi nhu cầu O2 của cơ thể tăng lên trong lao động, trong các vận động nặng… đòi hỏi phải điều chỉnh hô hấp sao cho đáp ứng được với nhu cầu thay đổi của cơ thể. - Điều hoà hô hấp sẽ làm thay đổi hoạt động của các trung tâm hô hấp tăng lên hay giảm đi tuỳ lúc, do đó làm thay đổi cường độ hô hấp. Như vậy điều hoà hô hấp chính là điều hoà hoạt động của các trung tâm hô hấp. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 49 II. SINH LÝ HÔ HẤP A. CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ: B. VẬN CHUYỂN KHÍ: C. ĐIỀU HÒA HÔ HẤP 1. Các động tác hô hấp. 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi: 1. Trung tâm điều chỉnh thở, ức chế HH → cầu não. 2. Các thể tích, dung tích hô hấp và tần số thở: 2. Máu vận chuyển O2 từ phổi đến mô: 2. Trung tâm điều chỉnh thở, ức chế HH → hành não.. 3. Máu vận chuyển O2 từ tim đến phổi: 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 50 KẾT LUẬN MŨI GPSL HỆ HÔ HẤP CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ HẦU THANH QUẢN VẬN CHUYỂN KHÍ KHÍ-PHẾ QUẢN SL HỆ PHỔIHÔ HẤP I. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP 03/08/2022 ĐIỀU HÒA HÔ HẤP II. SINH LÝ HỆ HÔ HẤP GPSL HỆ HÔ HẤP 51 www.themegallery.com CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1. Cơ quan đường dẫn khí: A. Mũi, hầu, thực quản, phế quản. B. Mũi, hầu, thanh quản, phổi. C. Mũi, hầu, khí quản, phế quản. D. Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản. Câu 2. Vị trí của phổi: A. Trong lồng ngực, ngăn cách trung thất, dưới cơ hoành. B. Trong lồng ngực, ngăn cách trung thất, trên cơ hoành, sau xương ức & xương sườn. C. Trong lồng ngực, ngăn cách trung thất, trên cơ hoành, trước xương ức & xương sườn. D. Trong lồng ngực, sau xương cột sống, trên cơ hoành. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 53 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 3. Mô tả về các mặt của phổi: A. Mặt ngoài phổi trái có 1 khe ngang và 1 khe dọc. B. Mặt ngoài phổi phải có 1 khe ngang. C. Mặt trong hai phổi có rốn phổi hình chiếc vợt. D. Mặt trong phổi phải có hố tim. Câu 4. Phía trước dưới rốn phổi trái là: A. Ấn tim. B. Hố tim C. Thực quản D. Khí quản 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 54 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 5. Phổi bên phải phế quản chia mấy thùy : A. 2 thùy. B. 3 thùy. C. 4 thùy. D. 5 thùy. Câu 6. Đơn vị cơ sở của phổi là: A. Thùy phổi. B.Tiểu thùy phổi. C.Túi phế nang. D. Phế nang. 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 55 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 7. Động tác hô hấp: A. Thở ra thông thường là động tác chủ động B. Cơ hô hấp quan trọng nhất là cơ liên sườn C. Thở ra tối đa là động tác thụ động D. Hít vào thông thường là động tác chủ động Câu 8. Động tác hô hấp: E. Thở ra thông thường là động tác chủ động F. Cơ hô hấp quan trọng nhất là cơ hoành G. Cơ hô hấp quan trọng nhất là liên sườn H. Thở ra tối đa là động tác thụ động 03/08/2022 GPSL HỆ HÔ HẤP 56
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.