Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

ppt
Số trang Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 22 Cỡ tệp Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2 MB Lượt tải Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2 Lượt đọc Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 71
Đánh giá Bài giảng GDCD 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Kiểm tra bài cũ CÂU 1: Em hãy nêu các quyền của trẻ em? * Các quyền: - Quyền được khai sinh và có quốc tịch. - Quyền được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. - Quyền được học tâp, vui chơi, và tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao - Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. - Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm. CÂU 2: Em hãy nêu các bổn phận của trẻ em? * Bổn phận: -Trong gia đình: + Yêu quý, kính trọng, hiểu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ. + Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh, chị, em. - Trong xã hôi: + Yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự, an toàn cộng đồng + Tôn trọng lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn. + Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức Thiên nhiên biết im lặng nhưng cũng biết phản ứng dữ dội, biết đòi nợ những gì con người đã vay của nó. Bảng diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ Chỉ số thông tin hiện trạng rừng 1950liên quan đến 1960 môi trường Tỉ lệ ( % ) độ che phủ của rừng và quần thể tập trung 41% 1960- 1970- 19801970 1980 1990 29% Hậu quả về môi Phòng Suy trường hộ giảm cao rõ rệt 28,7% 27,2% Kém Rất kém 19901997 20002001 28,8% 33,2% Khôi phục dần tính năng phòng hộ Khôi phục dần tính năng phòng hộ Nguyên nhân nào dẫn đến độ che phủ của rừng bị suy giảm? - Do chiến tranh. - Khai thác rừng bừa bãi. - Lâm tặc hoành hành. - Du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy. ? Sự kiện ở đây nói về vấn đề gì? - 3 giờ sáng ngày 3- 10- 2000: + Cơn lũ ống đã quét bản Nận Coỏi- Sìn Hồ- Lai Châu. Biến bản này thành bình địa. + Cơn lũ quét làm 40 người chết, 25 người bị thương, 43 ngôi nhà và hàng trăm gia súc, gia cầm bị lũ vùi lấp. - Đầu tháng 10- 2000: ở tỉnh Đắk Lắk + Ở huyện Krông Nô mưa làm ngập 120 ha cà phê, 40 ha lúa, 200 căn nhà... + Ở huyện Lắk: 500 ha lúa, hoa màu và 250 nhà dân bị ngập... Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.Những điều kiện đó hoặc có sẵn trong tự nhiên ( rừng cây, đồi, núi, sông,hồ...), hoặc do con người tạo ra ( nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải ). Hình 1 Hình 3 Muối, thủy hải sản, khoáng sản... Hình 2 Gỗ quý, động thực vật... Khoáng sản, cát, động vật... Hình 4 Mạch nước ngầm, mỏ khoáng sản.. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người ( rừng cây, các động vật, thực vật quý, hiếm, các mỏ khoáng sản,các nguồn nước, dầu, khí...). Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên? -Giống nhau: Đều là những yếu tố có trong tự nhiên tác động đến đời sống con người. -Khác nhau: + Môi trường: * Gồm có các yếu tố có sẵn trong tự nhiên: ( đất, nước, không khí, rừng, biển...) * Gồm các yếu tố do con người tạo ra: ( đường sá, cầu cống, nhà máy...) + Tài nguyên thiên nhiên: * Gồm các yếu tố có sẵn trong tự nhiên mà con người khai thác để phục vụ cuộc sống. Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Tài nguyên thiên nhiên có quan hệ chặt chẽ với môi trường nhưng chúng không đồng nhất với nhau. THẢO LUẬN Nước và không khí là một trong những yếu tố cấu thành lên môi trường. Vậy từ nước và không khí người ta đã khai thác được những gì để phục vụ cuộc sống? Gỗ, khoáng sản, động thực vật... Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Tạo cho con người nhiều phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. - Tạo cuộc sống tinh thần, làm cho con người vui tươi khỏe mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. Bài tập 1: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường? 1. 2. 3. 4. 5. 6. Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ. Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. Phá rừng để trồng cây lương thực. Bài tập 2: Khoanh tròn những đáp án đúng sau đây? 1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên cung cấp các nguyên vật liệu cho các ngành xây dựng. 2. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên không có ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người. 3. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên cung cấp lương thực thực phẩm để duy trì sự sống của con người. 4. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là kẻ thù của con người. 5. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tạo khu vui chơi, giải trí, tham quan phục vụ đời sống tinh thần của con người. Hình 1 Hình 2 Hình 3 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập e, g. - Tìm hiểu qui định của nhà nước về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tìm hiểu biện pháp để hạn chế hậu quả do môi trường ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.