Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại

pdf
Số trang Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại 35 Cỡ tệp Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại 1 MB Lượt tải Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại 3 Lượt đọc Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại 37
Đánh giá Bài giảng Định giá tài sản: Chương 1 - ĐH Thương Mại
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 35 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

D Định giá Tài sản số tín chỉ: 03 _T TM H M Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI U Nội dung nghiên cứu học phần 1: Tổng quan về định giá tài sản (6,0) 2: Định giá bất động sản (6,2) 3: Định giá máy móc thiết bị (6,1) 4: Định giá tài sản vô hình (8,3) 5: Định giá doanh nghiệp (10,3) M _T TM H Chương Chương Chương Chương Chương D • • • • • U Tài liệu tham khảo D • [1]. PGS. TS Lê Thị Kim Nhung, TS Vũ Xuân Dũng (2017), Giáo trình Định giá tài sản, Nhà xuất bản Hà Nội. • [2]. TS. Nguyễn Minh Hoàng (2011), Định giá tài sản, Nhà xuất bản Thống kê. • [3]. TS. Vũ Đức Minh (2011), Giáo trình Nguyên lý và Tiêu chuẩn thẩm định giá, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân • [4]. Đoàn Văn Trường (2004), Các phương pháp thẩm định giá trị máy móc thiết bị, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. • [5]. Nguyễn Minh Điện (2010), Thẩm định giá tài sản và doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê • [6] Shiman Z.Benninga and Oded H.Sarig (1997), Corporate finance – A valuation approach, McGraw-Hill • [7] Mar Grinblatt, Sheridan Titman (2002) Financial markets and corporate strategy, McGraw-Hill M _T TM H U Chương 1: Tổng quan về định giá tài sản D H M _T TM 1.1. Đối tượng và mục đích của định giá tài sản 1.2. Một số khái niệm liên quan đến tài sản và giá trị tài sản 1.3. Các nguyên tắc và quy trình định giá tài sản 1.4. Hoạt động định giá tài sản U 1.1.1. Khái niệm định giá tài sản D M _T TM H • Theo giáo sư W.Seabrooke - Viện đại học Portsmouth Vương quốc Anh: • Theo Fred Peter Marrone - Giám đốc marketing của AVO (Hiệp hội thẩm định giá Austraylia): • Theo IVSC: U D Đặc trưng cơ bản của định giá là: • Định giá là công việc ước tính. • Định giá là một hoạt động đòi hỏi tính chuyên môn. • Giá trị của tài sản được tính bằng tiền. • Tài sản được định giá có thể là bất kỳ tài sản nào, song chủ yếu là bất động sản. • Xác định tại một thời điểm cụ thể. • Xác định cho một mục đích nhất định. • Dữ liệu được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thị trường. M _T TM H U 1.1.2. Đối tượng của định giá tài sản D M _T TM H Đối tượng ĐG là những tài sản hợp pháp được tham gia thị trường tài sản theo quy định hiện hành của pháp luật U 1.1.3. Mục đích của định giá tài sản D Để chuyển giao quyền sở hữu Các mục đích tài chính và tín dụng Để xác định giá trị số tiền cho thuê theo hợp đồng Để phát triển tài sản và đầu tư Xác định giá trị tài sản trong DN Đáp ứng các yêu cầu có tính pháp lý M _T TM H - U 1.2. Một số khái niệm liên quan đến tài sản và giá trị tài sản D 1.2.1. Tài sản 1.2.2. Giá trị tài sản 1.2.3. Giá trị thị trường và giá trị phi thị trường 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản M _T TM H • • • • U 1.2.1. Tài sản D • Khái niệm: Theo Viện Ngôn ngữ học: Tài sản là của cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị đối với chủ sở hữu. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của những hoạt động trong quá khứ, mà từ đó một số lợi ích kinh tế trong tương lai có thể dự kiến trước một cách hợp lý. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04): Tài sản là nguồn lực: (a) DN kiểm soát được; và (b) Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN. M _T TM H U
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.