Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp

pdf
Số trang Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp 28 Cỡ tệp Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp 4 MB Lượt tải Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp 0 Lượt đọc Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp 1
Đánh giá Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 28 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Nêu sản phẩm chuyên môn hóa của 7 vùng nông nghiệp nước ta ? Tại sao nói ĐKTN tạo ra nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố KT-XH làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó? • Sự phân hóa ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ NN thể hiện: Các vùng TD & MN có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình N-LN, trồng cây lâu năm, nuôi đại gia súc. Vùng đồng bằng thế mạnh trồng cây lương thực, thực phẩm, nuôi gia súc nhỏ và gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Trên nền chung đó, các nhân tố KT-XH,kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau. Nền NN cổ truyền thì sự phân hóa lãnh thổ NN bị chi phối chủ yếu bởi các ĐKTN. Nền NN hàng hóa thì các nhân tố KT-XH tác động mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ NN chuyển biến. Vùng Các sản phẩm chuyên môn hóa TD & MNBB Cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở , hồi…); Đậu tương, lạc, thuốc lá. Cây ăn quả, dược liệu.Nuôi Trâu bò lấy thịt, sữa;nuôi lợn (trung du) ĐBSH Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao. Cây thực phẩm, cây ăn quả. Đay cói. Lợn, bò sữa, gia cầm, thủy sản. BTB Cây CN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…); Cây CN lâu năm (caphe, cao su); Trâu bò lấy thịt, thủy sản. DH NTB Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá); Cây công nghiệp lâu năm(dừa); Lúa; Bò thịt, lợn, thủy sản. TN Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dâu tằm;Bò thịt, sữa. ĐNB Cây CN lâu năm (cao su, điều, ca phê); Cây CN ngắn ngày; Nuôi trồng thủy sản; Bò sữa, gia cầm. ĐBSCL Lúa, lúa có chất lượng cao; Cây CN ngắn ngày (mía, đay cói); Cây ăn quả nhiệt đới; Thủy sản, gia cầm. Cơ cấu ngành CN nước ta năm 2008(%) Ngành CN khai thác CN chế biến CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Tỉ trọng 8.5 88.4 3.1 Dựa vào sgk và bảng số liệu trên Em hãy cho biết cơ cấu công nghiệp theo ngành là gì? SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG NGHIỆP Công nghiệp khai thác (4 ngành) Công nghiệp chế Biến (23 ngành) CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) Qua sơ đồ và sgk nhận xét cơ cấu ngành CN nước ta? Bảng hệ thống các ngành công nghiệp Việt Nam”. Nhóm ngành Các ngành 1. Nhóm ngành công nghiệp khai thác -CN khai thác Than. -CN khai thác dầu thô và khí tự nhiên. -CN khai thác quặng kim loại. -CN khai thác đá và mỏ khác. 3. Nhóm -Sản xuất và phân phối điện ga. ngành CN sản -Sản xuất và phân phối nước. xuất, phân phối điện, khí đốt và nước. 2.Nhóm ngành công nghiệp chế biến -Sản xuất thực phẩm và đồ uống. -Sản xuất thuốc lá, thuốc lào. -Sản xuất sản phẩm dệt. -Sản xuất trang phục. -Sản xuất sản phẩm bằng da, giả da. -Sản xuất sản phẩm bằng gỗ và lâm sản. -Sản xuất giấy và các sản phẩm làm bằng giấy. -Xuất bản, in và sao bản in. -Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế. -Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất. -Sản xuất các sản phẩm cao su và plastic. -Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng và phi kim loại khác. -Sản xuất kim loại. -Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại (trừ máy móc thiết bị). -Sản xuất các sản phẩm máy móc thiết bị. -Sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính. -Sản xuất thiết bị điện. -Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền thông. -Sản xuất dụng cụ y tế chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ. -Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ. -Sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải khác. -Sản xuất giường, tủ, bàn ghế. -Sản xuất sản phẩm tái chế. Điện Phú mỹ Điện tử- viễn thông Thủy sản Dệt may
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.