Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính

pdf
Số trang Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính 45 Cỡ tệp Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính 879 KB Lượt tải Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính 0 Lượt đọc Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính 1
Đánh giá Bài giảng Đại số C - Chương 2: Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 45 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG 2 ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH ----- 1  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT 1. Định nghĩa định thức cấp n: Định nghĩa 1: Cho A là ma trận vuông cấp n, định thức của A là một số thực bằng ∑ ( −1) n Ký hiệu định thức: 1+ j a1 j M1 j j =1 ∆ = det A = aij = a11 a21 a12 ⋯ a1n a22 ⋯ a2 n ⋮ an1 ⋮ ⋱ ⋮ an 2 ⋯ ann Định thức con M1j là định thức của ma trận có được từ A bằng cách xóa đi dòng 1 và cột j Ví dụ: 1 2 3 A =  4 5 6  7 8 9  M13 = 4 5 7 8 2  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT Định nghĩa 2: Phần phụ đại số của các phần tử dòng 1, ký hiệu là A1j, được định nghĩa qua các định thức con M1j bằng công thức: 1+ j A1 j = ( −1) M1 j Khi đó định thức của ma trận vuông cấp n của A là: ∆ = ∑ a1 j A1 j n j =1 3  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT Định lý 1 (Định lý Laplace) Phần phụ đại số của các phần tử dòng 1, ký hiệu là A1j, được định nghĩa qua các định thức con M1j bằng công thức: a) dòng i: (công thức khai triển định thức theo dòng i) ∆ = det A = ai1 Ai1 + ai 2 Ai 2 + ... + ain Ain = ∑ aij Aij n b) cột j: (công thức khai triển định thức theo cột j) j= =1 ∆ = det A = a1 j A1 j + a2 j A2 j + ... + anj Anj = ∑ aij Aij n Trong đó Aij là phần phụ đại số: i =1 Aij = ( −1) i+ j M ij 4  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT • Công thức tính định thức MT cấp 2 và 3 a) Định thức MT cấp 2: ∆ = det A = a b c d b) Định thức MT cấp 3: a11 a12 a13 ∆ = det A = a21 a22 a23 a31 a32 a33 a b  A=  c d   = ad − bc  a11 a12 A =  a21 a22  a31 a32 a11 a12 a21 a22 = a31 a32 a13  a23  a33  = a11a22 a33 + a12 a23a31 + a13a21a32 − a13a22 a31 − a11a23a32 − a12 a215a33  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT Ví dụ: Tính định thức của ma trận  0 −a −b −d   a 0 − c −e   A= b c 0 0   0 0 d e Để giảm chi phí tính toán khi áp dụng định lý Laplace thường ta sẽ chọn khai triển theo dòng (cột) có nhiều số không nhất. Khai triển theo dòng 3. ∆ = det A = a31 A31 + a32 A32 + a33 A33 + a34 A34 6  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT A31 = ( −1) 3+1 M 31 = e [be − cd ] − a −b − d M 31 = 0 e −c 0 −e = ( −1) 0 3+1 −b − d e = −c −e = e ( −b )( −e ) − ( −c )( − d )  = e [be − cd ] 7 A32 = ( −1) 3+ 2 0 M 32 = a d M 32 = −d [be − cd ] −b − d −c 0 −e = ( −1) 0 3+1 −b − d d = −c −e = d ( −b )( −e ) − ( −c )( − d )  = d [be − cd ] • Vậy ∆ = be ( be − cd ) − cd ( be − cd ) = ( be − cd ) 2 8  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT VD 2. Tính định thức của các ma trận sau:  1 2 −1  3 −2    A= , B = 3 −2 1 .    1 4   2 1 1    Giải 3 −2 det A = = 3.4 − 1(−2) = 14 . 1 4 1 2 −1 det B = 3 −2 1 = [1.( −2).1 + 2.1.2 + 3.1.( −1) ] 2 1 1 9 − [ 2.( −2)( −1) + 3.2.1 + 1.1.1] = −12.  Chương 2. Định thức – Hệ PT ĐSTT VD 3. Tính định thức của ma trận  0 0 3 −1  4 1 2 −1 . A= 3 1 0 2    2 3 3 5  Giải. det A = 0. A11 + 0. A12 + 3. A13 + (−1). A14 1+ 3 1+ 4 = 3( −1) det M 13 − ( −1) det M 14 4 1 −1 4 1 2 = 3 3 1 2 + 3 1 0 = −49 . 2 3 5 2 3 3 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.