Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo

pdf
Số trang Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo 25 Cỡ tệp Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo 940 KB Lượt tải Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo 0 Lượt đọc Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo 2
Đánh giá Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG II: CÁC KỸTHUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠI (9 TIẾT)  Chức năng và ứng dụng của các enzyme giới hạn  Giới thiệu các vector nhân dòng và kỹ thuật nhân dòng gen  Các phương pháp lai phân tử  Phương pháp PCR, ứng dụng  Kỹ thuật xác định trình tự DNA  Kỹ thuật tạo thư viện genome và cDNA 8/26/2014 BM CNSH TV – Khoa CNSH 1 Kiến thức ôn tập • Cấu trúc phân tử DNA 8/26/2014 2 Thành phần cấu tạo của DNA- các bazơ Purines 8/26/2014 Pyrimidines 3 ii). Structure the Structure of theofDNA DNA double chain helix polynucleotide 5’ 3’ • polynucleotide chain •8/26/2014 3’,5’-phosphodiester bond 4 Nucleoside [structure of deoxyadenosine] Nucleotide 8/26/2014 5 8/26/2014 6 Học thuyết trung tâm:The Central Dogma DNA  RNA  Protein  Function Replication Translation Work Transcription 8/26/2014 7 Phân loại Gene coding genes Chromosome (simplified) intergenic non-coding region genes Messenger RNA Structural RNA Proteins transfer RNA Structural proteins 8/26/2014 ribosomal RNA other RNA Enzymes 8 2.1 ENZYME GIỚI HẠN (RESTRICTION ENZYME - RE)  Khái niệm: là các enzyme có khả năng nhận dạng và cắt DNA ở những vị trí đặc hiệu. – Restriction enzymes = Restriction endonuclease Endo (bên trong), nuclease (cắt nucleic acid) – Trình tự nhận biết của RE được gọi là trình tự giới hạn Ví dụ: trình tự nhận biết của EcoRI 8/26/2014 BM CNSH TV – Khoa CNSH 9 Lịch sử phát hiện • 1950s: một số dòng vi khuẩn có khả năng chống lại sự xâm nhiễm của một số bacteriophages. • 1962: phát hiện các vi khuẩn này có chứa hệ thống enzyme có khả năng nhận biết và phá huỷ DNA của phage, đồng thời có khả năng tự biến đổi DNA của bản thân để tránh bị phá huỷ • 1970: Haminton Smith at Johns Hopkins University, Phát hiện được enzyme HindII từ Haemophilus influenzae: có khả năng cắt đặc hiệu đồng thời tự methyl hoá DNA của tế bào chủ để tự bảo vệ. 8/26/2014 BM CNSH TV – Khoa CNSH 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.