Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành

pdf
Số trang Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành 15 Cỡ tệp Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành 1 MB Lượt tải Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành 0 Lượt đọc Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành 0
Đánh giá Bài giảng Bài 7: Thể chế (2014) - Nguyễn Xuân Thành
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 15 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài 7: Thể chế Nhập môn chính sách công Nguyễn Xuân Thành 21/10/2014 Thể chế là gì? • Douglass North (1990): Thể chế (institutions) là những quy tắc hay luật chơi (rules of the game) do con người tạo ra để điều chỉnh và định hình các tương tác của mình. • Thể chế bao gồm: – Luật lệ • • Luật chính thức, hay Các hạn chế, quy ước, quy chuẩn phi chích thức – Cơ chế thực thi • • Thực thi từ bên trong, hay Thực thi từ bên ngoài • Ví dụ: – – – – Hệ thống luật pháp (luật doanh nghiệp, luật phá sản,...) Các tổ chức và thị trường tài chính (ngân hàng, thị trường chứng khoán) Cơ chế hợp tác giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến nông sản Mời, dự và mừng đám cưới Luật Doanh nghiệp của Việt Nam năm 2000 • Thể chế hóa quyền kinh doanh và đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp. • Thành lập tổ công tác để thực thi luật. Number Số of Newly Companies lượng Registered DN mới thành lập 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 1991-99 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2005 2006 2007 2008 Hợp tác nông dân – doanh nghiệp trong nuôi và chế biến cá tra • Nông dân nuôi cá tra; Doanh nghiệp chế biến cá tra phi-lê đông lạnh để xuất khẩu • Nông dân và doanh nghiệp ký hợp đồng mua bán cá tra . • Hợp đồng được thực thi nhờ các mối quan hệ về: – Thuê đất và xây dựng ao, hệ thống cấp nước – Cung ứng nguyên liệu nuôi cá (cá giống, thức ăn, thuốc) – Tín dụng 400 356.9 350 Giá trị XK cá tra & basa sang Hoa Kỳ Triệu USD 80 73.9 63.2 60 65.2 61.7 50.1 Triệu Euro 300 267.0 Giá trị XK cá tra & basa sang EU 250 200 150 48.1 102.2 38.8 40 30.2 100 13.6 20 0.5 1.5 61.5 50 4.6 8.2 27.3 9.8 16.4 20.1 '99 '00 0 0 '96 '97 '98 '99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 '96 Nguồn: USITC & Eurostat. '97 '98 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 Thể chế và chi phí giao dịch • Định lý Coase: – Với chi phí giao dịch bằng không, các thể chế (để quyết định ai có quyền sở hữu đối với cái gì) là không cần thiết; thị trường tự động tạo ra kết cục hiệu quả và mọi lợi ích từ thương mại sẽ đạt được. • Trong thế giới thực: – Chi phí giao dịch tồn tại – Chi phí giao dịch có thể ở mức cao đáng kể • Thể chế: – Giúp giảm chi phí giao dịch Tại sao cần thể chế để hỗ trợ thị trường? • Thất bại của thị trường – – – – Độc quyền Bất cân xứng thông tin Ngoại tác Hàng hóa công • Ronald Coase: Khi chi phí giao dịch bằng không, các thất bại trên sẽ tự được khắc phục. • Khi có chi phí giao dịch, thất bại của thị trường làm cho: – Thị trường không tồn tại (1) – Thị trường không hiệu quả và phân bổ sai nguồn lực (2) – Nhà nước can thiệp, nhưng bằng chính sách không phù hợp dẫn tới việc thị trường bị bóp méo thêm (3) • Thể chế hỗ trợ thị trường hữu hiệu là các thể chế khắc phục các vấn đề (1), (2) và (3). 6 Các thể chế hỗ trợ thị trường làm gì? • Làm gia tăng cạnh tranh trên các thị trường. • Lưu chuyển thông tin về các điều kiện của thị trường, về các loại hàng hóa và về các thành viên. • Xác định và thực thi các quyền sở hữu, các hợp đồng, và quyết định xem ai được làm gì, hưởng lợi ích gì, trả chi phí gì, và hưởng lợi ích/trả chi phí vào lúc nào. 7 Có phải tất cả các thể chế đều thúc đẩy các thị trường hiệu quả và toàn diện? • Các cấu trúc thể chế được thiết lập trong những tình huống của lịch sử hay được chỉ đạo bởi các nhà hoạch định chính sách không nhất thiết là thứ tốt nhất cho toàn xã hội. • Các thể chế đã từng hỗ trợ thị trường sau một thời gian có thể không còn tác dụng nữa. • Thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách là phải định hình quá trình xây dựng thể chế để thúc đẩy và tăng cường phát triển kinh tế. Khu vực DNNN: Nguyên nhân thể chế • DNNN – được chọn đóng vai trò chủ đạo, được giao nắm các “yết hầu” của nền kinh tế, tiến hành hoạt động kinh doanh dựa vào: • Hai hình thức lồng ghép thể chế Đâu là những DNNN 3 trong 1: có lợi nhuận trong o o Đại diện chủ sở hữu – Quản lý nhà nước – Quản lý kinh doanh Hoạch định chính sách – Điều tiết – Chủ quản • Tứ giác quan hệ với nguồn lực là đầu tư công và tín dụng chỉ định: o Trung ương – Chính quyền địa phương – DNNN phi tài chính – DNNN tài chính những khuôn khổ thể chế này?  Sử dụng lồng ghép thể chế 3 trong 1 và tứ giác quan hệ để tạo quyền lực thị trường  Cạnh tranh bình đẳng trên thị trường trong nước/quốc tế 9 Liệu có duy nhất một cấu trúc thế chế hữu hiệu? • Tác động của một thể chế cụ thể phụ thuộc vào: – – – – Sự sẵn có và phí tổn của các thể chế hỗ trợ; Mức độ minh bạch; Năng lực con người; và Công nghệ. • Các thể chế đạt mục tiêu ở một số nước có thể không phát huy tác dụng ở các nước khác. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.