Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

doc
Số trang Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh 6 Cỡ tệp Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh 53 KB Lượt tải Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh 0 Lượt đọc Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh 9
Đánh giá Bài 5: Từ Hán Việt - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TỪ HÁN VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt . - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.. - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt - Cách loại từ ghép Hán Việt. 2. Kĩ năng: a .Kĩ năng chuyên môn: - Nhận biết từ Hán Việt , các từ ghép Hán Việt . - Mở rộng từ ghép Hán Việt . b.Kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ Hán việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ Hán việt 3. Thái độ: - Biết sử dụng từ ghép HV hợp lí. * TÍCH HỢP GD.BVMT - Liên hệ. Tìm các từ Hán – Việt liên quan đến môi trường. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Có mấy loại từ ghép? Cơ chế hình thành nghiã của từ ghép chính phụ Tiếng Việt? 2- Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt (10’) I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: ? Nêu các nguồn vay - tiếng Hán, 1- Giải nghĩa các yếu tố: mượn của Tiếng Việt? tiếng Ấn- Nam: phương Nam. Âu - Gọi HS đọc thuộc lòng VB “Nam quốc sơn hà”/ - 1 Hs đọc - quốc: nước. 62. VB. - sơn: núi. ? Giải nghĩa các yếu tố - giải thích. - hà: sông Hán Việt trong nhan đề của Vb? -> Sông núi nước Nam. 2- Cách dùng các yếu tố: ? Tiếng nào có thể dùng - Nam có thể độc - Nam: có thể dùng độc lập. như một từ độc lập, tiếng dùng lập các từ nào không? khác thì Vd: miền Nam, phía Nam,… không. - quốc, sơn, hà: không thể dùng độc lập. ? lấy ví dụ minh họa? - lấy ví dụ. Vd: không thể nói yêu quốc, leo sơn, lội hè. - Gọi HS đọc yêu cầu - đọc yêu 2/69. cầu 3- Yếu tố đồng âm: ? Tiếng thiên trong các từ - suy nghĩ, - Thiên: + trời trên có nghĩa là gì? phát biểu. + nghìn (năm) + dời đi, di chuyển. 4- Ghi nhớ: sgk/69 5- Bài tập bổ trợ: ? Giải thích ý nghĩa các - Thảo luận - Giải thích yếu tố Hán Việt yếu tố Hán Việt trong cặp đôi. thành ngữ: Tứ hải giai - Đại diện + tứ: bốn (phương). huynh đệ trình bày kết + hải: biển. quả. + giai: đều. + huynh đệ: anh em. -> Bốn biển đều là anh em. * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt (14’) II. Cấu tạo từ ghép Hán Việt: ? Cấu tạo của từ ghép - từ ghép Tiếng Việt gồm mấy loại? đẳng lập và chính phụ. ? các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc - từ ghép loại từ ghép nào? đẳng lập. ? Các từ ái quốc, thủ môn, - từ ghép chiến thắng thuộc loại từ chính phụ. ghép nào? 1. Giải nghĩa yếu tố Hán Việt + sơn hà: núi sông. + xâm phạm: chiếm lấn. + giang san: sông núi. -> Từ ghép đẳng lập. ? Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật tự trong từ ghép thuần Việt - giống, tiếng C-P. cùng loại không? 2. Trật tự sắp xếp yếu tố Hán Việt ? các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì? + chiến thắng: thắng trận trong cuộc chiến. - từ ghép chính phụ. ? Trong các từ ghép Hán Việt trật tự của các yếu tố Tiếng P-C. có gì khác so với trật tự các từ ghép thuần Việt cùng loại - so sánh, rút kết luận. ? Giải nghĩa các yếu tố HV và phân loại nhóm từ sau thành hai nhóm: thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, quốc kì, hoan hỉ. - Thảo luận cặp đôi. + ái quốc: yêu nước. + thủ môn: cầu thủ canh giữ cầu môn và được chơi bóng bằng tay. -> Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ. + thiên thư: sách trời. + thạch mã: ngựa đá. + tái phạm: tiếp tục phạm lỗi. -> Từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính. => Trật tự sắp xếp trong từ ghép Hán Việt là chính phụ và phụ chính. 3- Ghi nhớ: Sgk/70 4- Bài tập bổ trợ: - Đại diện - Từ ghép đẳng lập: trình bày kết quả. + thiên địa: trời đất. - Nhóm + khuyển mã: chó ngựa. khác nhận xét, bổ xung + kiên cố: vững chắc. + hoan hỉ: mừng vui. - Từ ghép chính phụ: + đại lộ: đường lớn. + hải đăng: đèn trên biển. + tân binh: lính mới. + quốc kì: cờ của một nước. * HĐ 3: HDHS Luyện tập (11’) III. Luyện tập: ? Hãy phân biệt nghĩa của Tổ chức 1. Bài tập1/70: các yếu tố đồng âm trên? thảo luận - hoa(1) :chỉ sự vật nhóm . - hoa(2): : chỉ sự bóng bẩy đẹp đẽ. - Đại diện - Phi(1): bay trình bày kết - Phi(2): trái với lẽ phải. quả. - Phi(3): vợ thứ của vua. - Tham(1): ham muốn - Tham(2): góp mặt, tham dự vào. - Gia(1): nhà Nhóm - gia(2): thêm vào. ?Hãy sắp xếp các từ ghép khác nhận đó vào hai nhóm thích xét, bổ 2. Bài tập 3/71: hợp? xung. a. Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả. b. Thi nhân, đại thắng, hậu đãi, tân binh. 3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học (2 GN/sgk). 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 4/71. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ________________________________________________
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.