Bài 34 crôm và hợp chất của crôm

pdf
Số trang Bài 34 crôm và hợp chất của crôm 18 Cỡ tệp Bài 34 crôm và hợp chất của crôm 386 KB Lượt tải Bài 34 crôm và hợp chất của crôm 0 Lượt đọc Bài 34 crôm và hợp chất của crôm 3
Đánh giá Bài 34 crôm và hợp chất của crôm
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 18 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hàm lượng của cacbon có trong thép cứng là: A. Dưới 0.1%C B. Trên 0.9%C C. Trên 0.1%C D. Dưới 0.9%C Trường THPT Trần Quang Khải Bài 34: Tiết 56 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Giáo viên: Phạm Văn Phan I - Vị trí của crom trong bảng tuần, cấu hình electron nguyên tử. - Crom (Cr) ở ô số 24, chu kỳ 4, nhóm VIB của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1. II – Tính chất vật lí „ Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn ( D = 7.2 g/cm3), nóng chảy ở 1890oC. „ Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh. III – Tính chất hóa học „ Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. „ Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6). III – Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim: - Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh,… to Ví dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3 o t 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 to 2Cr + 3S Cr2S3 III – Tính chất hóa học 2. Tác dụng với nước: - Crom bền với nước và không khí do có màng oxit mỏng bền bảo vệ. Æ Ứng dụng: Mạ kim loại, chế thép không gỉ,… III – Tính chất hóa học 3. Tác dụng với axit: - Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và H2SO4. - Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối crom (II). Cr + 2HCl Æ CrCl2 + H2Ç Cr + H2SO4 Æ CrSO4 + H2Ç * Lưu ý: Crom thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. IV – Hợp chất của crom 1 Hợp chất crom (III): a) Crom (III) oxit - Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. IV – Hợp chất của crom 1 Hợp chất crom (III): b) Crom (III) hiđroxit - Crom (III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. - Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và dung kiềm mạnh. Cr(OH)3 + NaOH Æ NaCrO2 + H2O Cr(OH)3 + 3HCl Æ CrCl3 + 3H2O * Lưu ý: Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.