Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)

pdf
Số trang Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) 4 Cỡ tệp Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) 164 KB Lượt tải Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) 0 Lượt đọc Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) 2
Đánh giá Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết máy tính hoạt động theo nguyên lí Von Neumann. – Biết các thông tin chính về một lệnh. Kĩ năng: – Thái độ: – Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác, có kế hoạch. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: Sách giáo khoa + vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: So sánh giữa bộ nhớ RAM và ROM. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu nguyên lí hoạt động của máy tính Hoạt động của Học Nội dung Hoạt động của Giáo viên sinh VIII. Hoạt động của máy tính: Đặt vấn đề: Để làm một việc  Nguyên lý điều khiển bằng gì đó, ta thường lập ra một kế chương trình: hoạch (chương trình) liệt kê ra Máy tính hoạt động theo chương các thao tác cần làm. trình. + Chương trình là một dãy tuần  Cho mỗi nhóm nêu kế hoạch  Các nhóm thảo tự các lệnh chỉ dẫn cho máy biết thực hiện một công việc đơn luận, nêu ý kiến vắn điều cần làm. Mỗi lệnh thể hiện giản như: lao động vệ sinh, tắt. một thao tác xử lí dữ liệu. họp lớp, … + Máy tính có thể thực hiện được một dãy lệnh cho trước một cách  GV minh hoạ qua việc chạy tự động mà không cần có sự tham một chương trình Pascal đơn gia của con người.  Nguyên lí lưu trữ chương trình: giản. Lệnh được đưa vào máy tính dưới  GV minh hoạ qua một lệnh dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử đơn giản. lí như những dữ liệu khác. + Thông tin của mỗi lệnh gồm: – Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. – Mã của thao tác cần thực hiện.  Nguyên lý truy cập theo địa – Địa chỉ của các ô nhớ liên quan. chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Địa chỉ của các ô nhớ là cố định nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi trong quá trình  Nguyên lý Von Neumann: Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa máy làm việc. chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Von Neu mann. Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức đã học  GV cho HS nhắc lại Nguyên  HS nhắc lại tắc hoạt động của máy tính. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 6 SGK. – Hướng dẫn thực hành bài "Làm quen với máy tính": nhắc nhở nội qui phòng máy, chuẩn bị nội dung thực hành. *Rút kinh nghiệm:
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.