60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16

pdf
Số trang 60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16 2 Cỡ tệp 60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16 120 KB Lượt tải 60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16 0 Lượt đọc 60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16 0
Đánh giá 60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 16 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho hàm số y  x3  2mx2  m2 x  2 (m là tham số) (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. Câu2: (3 điểm ) 1) Giải phương trình : log5 x.log3 x  log5 x  log3 x 2) Tính tích phân :  2 I =  sin2 x  2 x  cos x.dx 0 3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e2x , trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2. Câu3: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và SA = 3a, tam giác ABC có AB = BC = 2a, góc ABC bằng 1200 . Tính thể tích khối chóp S.ABC. II. PHẦN RIÊNG (3điểm) A. Theo chương trình chuẩn : Câu 4a: (2 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d) có phương trình x  1 t   y  t  z  1  2t và mặt phẳng (P): x  2 y  z  5  0 1) Tìm giao điểm A của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P). 2) Viết phương trình mặt cầu tâm I(1; –2; 3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Câu 5a: (1 điểm) Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x, y  0, x  e quay quanh trục Ox. B. Theo chương trình nâng cao : Câu 4b: (2 điểm) Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3) và D(–1; –2; –3) . 1) Lập phương trình mặt cầu qua bốn điểm A, B, C, D. 2) Gọi (d) là đường thẳng qua D và song song với AB. Tính khoảng cách giữa (d) và mp(ABC). Câu 5b: (1 điểm) Giải hệ phương trình : 3 x  9 x  y  2 log2 x  log2 ( y  1)  1 –––––––––––––––––––––––– Đáp số: Câu 1: 2) m = 1 Câu 2: 1) x = 1, x = 15 2) I   Câu 3: V  a3 3 Câu 4a: 1) A(2; –1; 1) 2) ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  Câu 5a: V   (e  2) Câu 4b: 1) x 2  y 2  z2  6 x  3 y  2 z  7  0 2 Câu 5b: (2; 1),  1  1;    2 3 4 3 3) 2) d 24 7 S 3 2 e4  1 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.