6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí

docx
Số trang 6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí 2 Cỡ tệp 6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí 20 KB Lượt tải 6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí 0 Lượt đọc 6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí 7
Đánh giá 6 việc cần làm khi sửa chữa máy nén khí
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

6 VIỆC CẦN LÀM KHI SỬA CHỮA MÁY NÉN KHÍ 1. Lên kế hoạch vệ sinh giàn làm mát dầu máy nén khí. Vệ sinh định kỳ cho máy nén khí nhằm đảm bảo giàn trao đổi nhiệt máy nén khí luôn sạch sẽ. Khi giàn trao đổi nhiệt còn tốt , nhiệt độ dầu bôi trơn sau khi qua giàn trao đổi nhiệt sẽ phải giảm từ 12 độ C – 18 độ C so với ban đầu. Nhiệt độ khi quá cao cũng sẽ làm giảm tuổi thọ dầu bôi trơn, độ nhớt, hóa tính, do đó chất lượng dầu cũng bị giảm. Chính vì thế, loạidầu Ultra Coolant được các nhà sản xuất tin dùng để nâng cao tuổi thọ của máy nén khí và khả năng làm mát hệ thống. 2. Tiến hành kiểm tra và thay thế lọc khí đầu vào máy nén khí. Lọc khí sạch sẽ để đảm bảo hiệu suất hoạt động của máy nén khí được duy trì. Khi lọc khí bẩn thì lưu lượng khí hút vào sẽ giảm, dẫn đến hiệu suất máy nén khí giảm, dẫn đến việc tiệu thụ điện nhiều hơn. Khi đó, máy nén khí sẽ phải vận hành nhọc nhằn hơn, tiêu thụ nhiều dầu bôi trơn do khi bị tắc độ chênh áp sẽ tăng đặc biệt đối với các nhà máy như dệt may, phun cát, gạch men…. 3. Thay thế định kỳ lọc tách ingersoll rand máy nén khí Tách dầu có tác dụng giữ dầu bôi trơn cho việc tuần hoàn quay trở lại của đầu máy, ngăn không cho dầu xâm nhập vào hệ thống. Khi không được thay và kiểm tra thường xuyên, hệ thống tách dầu giảm năng suất làm dầu máy nén khí bị tiêu hao nhanh. Để tách dầu khi bị bẩn bị, tắc sẽ làm độ chênh áp trước và sau tách dầu tăng đến một thời điểm nào đó sẽ làm van an toàn bị nhảy hoặc bị quá áp. Khi đó, máy nén khí có thể sẽ bị dừng đột ngột làm ảnh hưởng đến quy trình sản xuất. 4. Thay thế định kỳ lọc dầu ingersoll rand máy nén khí Cũng như tách dầu, việc thay thế định kỳ lọc dầu cũng vô cùng quan trọng . Lọc dầu có chức năng đảm bảo dầu bôi trơn cho đầu nén khí trục vít luôn sạch sẽ. Nếu dầu trong đầu nén khí có cặn bẩn sẽ làm cặp trục vít bị xước hoặc bị mòn dẫn đến giảm tuổi thọ của máy. 5. Bơm mỡ định kỳ vòng bi động cơ điện cho máy nén khí Bơm mỡ định kỳ nhằm đảm bảo vòng bi động cơ luôn có đủ mỡ để bôi trơn trong điều kiện hoạt động tốt nhất. Thông thường cần bơm mỡ định kỳ sau khoảng 2000 giờ chạy máy hoặc 1/2 năm hoạt động. 6. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy nén khí Cách thức đơn giản nhất để giúp bạn không tốn kém chi phí cho việc sửa chữa, bảo dưỡng thậm chí là phải thay mới máy nén khí là việc đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Catalouge hay còn gọi là hướng dẫn sử dụng thường chỉ dẫn người sử dụng cách bảo quản và điều hành máy. Phương thức này rất hữu ích cho người sử dụng! Nguồn: http://dienmay554.com/tin-tuc/6-viec-can-lam-khi-sua-chua-may-nen-khi/1862.aspx
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.