6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6

pdf
Số trang 6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6 16 Cỡ tệp 6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6 896 KB Lượt tải 6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6 0 Lượt đọc 6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6 3
Đánh giá 6 Đề kiểm tra HK1 môn Toán học lớp 6
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Trường THCS Lê Lợi Trường THCS Lê Lợi Năm học 2011 - 2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I . Năm học: 2011 – 2012 MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 90 phút – không kể thời gian phát đề ) Mã phách Họ và tên :…………………………………………… Số báo danh : …………. Lớp : ……………  …………………………………………………………………………………………………………………… Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ kí giám khảo Lời phê của giáo viên Mã phách A) TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Trong mỗi câu từ 1 đến 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4}  M B. 5  M C. {6; 7}  M D. {4; 5; 6}  M. Câu 2. BCNN (6, 8) là : A. 48 B. 36 C. 24 D. 6. Câu 3. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây ? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3. Câu 4. Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự giảm dần là: A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1 C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3. Câu 5. Kết quả của phép tính (−9) − (−15) là: A. 6 B. 24 C. −24 D. −6. Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 7. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. Câu 8. Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N (Hình 2). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O. B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O. C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M. D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P. Câu 9. Điền dấu × vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC. b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung điểm của AC. Câu 10. Chọn cách tính nhanh nhất: 792 + 48 + (-692) + 52=? A. 792 + 48 + (-692) + 52 B. (-692) + 52 + 792 + 48 C. 792 + (-692) + 48 + 52 D. 52 + 792 + 48 + (-692) Câu 11. Tìm UCLN (7, 3): A.20 B. 21 C. 22 D. 23 Câu 12: Nếu a M3; b M6 thì tổng a + b chia hết cho : A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 B) TỰ LUẬN (7 điểm) 1/ Thực hiện phép tính:  Lê Quang Long ( 1 điểm) Toán 6 Trường THCS Lê Lợi Năm học 2011 - 2012 a/ 7 . 52 – 6 . 42; b/ 25 . 37 + 63 . 25 2/ Tìm số tự nhiên x, biết: 2x – 9 = 32 : 3 ( 1điểm) 3/ a/ Tìm ƯCLN (12 và 30) (1 điểm) b/ Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. (2 điểm) 4/ Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. (2 điểm) a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b/ So sánh AM và AN. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?  Lê Quang Long Toán 6 Trường THCS Lê Lợi ĐÁN ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2011 - 2012 MÔN: TOÁN - KHỐI 6 A) TRẮC NGHIỆM (3điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu Trả lời 1 D 2 A 3 D 4 A 5 A 6 A B) TỰ LUẬN (7điểm) 1/ a/ 7 . 52 – 6 . 42 = 7 . 25 – 6 . 16 = 175 – 96 = 79. 7 A 8 D 9 D 10 C 11 B 12 B (0,25đ) (0,25đ) b/ 25 . 37 + 63 . 25 = 25 . (37 + 63) (0,25đ) = 25 . 100 = 2500. (0,25đ) 2x – 9 = 32 : 3 2x – 9 = 3 (0,25đ) 2x = 3 + 9 (0,25đ) 2x = 12 (0,25đ) x=6 (0,25đ) 3/ a/ Tìm ƯCLN (12 và 30). * 12 = 22 . 3; 30 = 2 . 3 . 5 (0,5đ) * Vậy ƯCLN (12 và 30) = 2 . 3 = 6. (0,5đ) 2/ b/ Số HS phải tìm là bội của 24 và 40.(0,25đ) BCNN (24 và 40) = 120. (1đ) Số HS đi du lịch phải là bội của 120 và khoảng 800 đến 900 em. Vậy số HS đi du lịch là: 120 . 7 = 840. (0,25đ) 4/ Hình vẽ đúng. (0,5đ) M 4cm A (0,5đ) N 8 cm a/ Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.Vì trên tia MN, MA < MN (4 cm < 8 cm). b/ Ta có: AN + AM = MN AN + 4 cm = 8 cm AN = 8 cm - 4 cm AN = 4 cm . Vậy AM = AN = 4 cm. c/ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Vì điểm A nằm giữa và cách đều M và N.  Lê Quang Long (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Toán 6 TRƯỜNG THCS NGUYÊN TẤT THÀNH TỔ: TOÁN - LÝ - TIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Câu 1:(1,5đ) a). Cho tập hợp: A = {x  N| 25  x  50}. Tính số phần tử của tập hợp A? b). Phân tích các số 24 và 30 ra thừa số nguyên tố. c). Tìm ƯCLN(24,30) Câu 2:(1,5đ) Thực hiện các phép tính sau. a). 20 + |-15|; b). (-45) + 30; c). (-139) - (65 - 139). Câu 3:(2đ) Tìm x, biết: a). x – 25 = 75; b). 18 + x = 22; c). 50 - 2.(x + 1) = 20. Câu 4:(2đ) Trong một buổi lao động trồng cây, mỗi học sinh khối 6 trồng 10 cây, 12 cây, 15 cây đều không dư cây nào. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 100 đến 130 học sinh. Tính số học sinh của khối 6? Câu 5:(2đ) Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm; AB = 6cm. a). So sánh AM và MB. b). Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Câu 6:(1đ) Chứng minh rằng: S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + … + 32009 chia hết cho 4. ………………………………….Hết………………………………….. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu 1:(1,5đ) a). Số phần tử của tập hợp A là: 50 – 25 + 1 = 26 phần tử. b). Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 24 = 23 . 3; 30 = 2 . 3 . 5 c). ƯCLN(24,30) = 2 . 3 = 6 Câu 2:(1,5đ) a). 20 + |-15| = 20 + 1 5 = 35 b). (-45) + 30 = - (45 – 30) = - 15 c). (-139) - (65 - 139) = (-139) - 65 + 139= - 65 Câu 3:(2đ) Tìm x, biết: a). x – 25 = 75 x = 75 + 25 x = 100 b). 18 + x = 22 18 + x = 4 x = 4 – 18 x = - 14 c). 50 - 2.(x + 1) = 20 2(x + 1) = 30 x + 1 = 15 x = 14 Câu 4:(2đ) Gọi a là số học sinh khối 6. Ta có: a M10; a M12; a M15 và 100  a  130 Nên a  BC(10,12,15) 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5 Suy ra: BCNN(10,12,15) = 22 . 3 . 5 = 60 Suy ra: a  BC(10,12,15) = B(60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; …} Vì 100  a  130 nên a = 120 Trả lời: Số học sinh khối 6 là 120 học sinh. Câu 5:(2đ) A 3cm M B 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ x 6cm Hình vẽ đúng: 0,5 đ a). Trên tia Ax có AM < AB nên M nằm giữa A và B. 0,25 đ Ta có: AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 6 – 3 MB = 3cm 0,25 đ Vậy AM = MB = 3 cm 0,25 đ b). M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B và AM = MB = 3cm. 0,75 đ Câu 6(1đ): Ta có: S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32009 = (1 + 3) + (32 + 33) + … + (32008 + 32009) 0,5 đ 2 2008 = 4 + 3 (1 + 3) + … + 3 (1 + 3) = 4(1 + 32 + 34 + …+32008) Vậy S chia hết cho 4. 0,5 đ ………………………………….Hết………………………………….. Phòng GD&ĐT IA PA Trường THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM) Câu 1: Viết đa thức x2 + 6x + 9 dưới dạng bình phương của một tổng ta được kết quả nào sau đây? a) (x + 3)2 b) (x + 5)2 c) (x + 9)2 d) (x + 4)2 2 Câu 2: Phân tích đa thức: 5x – 10x thành nhân tử ta được kết quả nào sau đây? a) 5x(x – 10) b) 5x(x – 2) c) 5x(x2 – 2x) d) 5x(2 – x) Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 5cm. Khi đó, diện tích hình chữ nhật ABCD là: a) 13cm2 b) 40cm2 c) 20cm2 d) 3cm2 Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức a) x  x  1 x 1 1 và là: x 1 x  x  1 b) x  x  1 c) x  1 2x  3 là phân thức nào? x 3x  2 3  2x b) c) x x d) x  1 Câu 5: Phân thức đối của phân thức a) 2  3x x d) x 2x  3 Câu 6: Cho ABC có BC = 3cm và đường cao AH = 4cm. Khi đó, diện tích ABC là: a) 7cm2 b) 5cm2 c) 6cm2 d) 12cm2 Câu 7: Phân thức nghịch đảo của phân thức a) 9  x2 x 1 b) x 1 x2  9 x2  9 là phân thức nào? x 1 x2  9 x 1 c) d) 2 x 1 x 9 Câu 8: Thực hiện phép chia 6x4y 2:3xy ta được kết quả nào sau đây? a) 18x5y3 b) 9x3y c) 3x3y d) 2x3y B. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + xy + 3x + 3y b) x 2 + 2xy + y2 – 9z2 Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính:  x  3 b) 2 3 x 2  6x  9 3x 6x 0 0 µ µ µ Câu 3: (1đ) Tứ giác ABCD có A  50 ; B  70 ; C  130 0 . Tính số đo của góc D. 2x 5 a)  2x  5 2x  5 : Câu 4: (2đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH trở thành hình vuông? Câu 5: (1đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1) a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x) b) Tìm giá trị của a để f(x) chia hết cho g(x) ---------- Hết ---------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 a Câu 2 b Câu 3 b Câu 4 a Câu 5 c Câu 6 c Câu 7 d Câu 8 d B. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + xy + 3x + 3y = x(x + y) + 3(x + y) = (x + y)(x + 3) (0,5đ) b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x + y)2 – (3z)2 = (x + y + 3z)(x + y – 3z) (0,5đ) Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính: a) 2x 5 2x  5   1 2x  5 2x  5 2x  5  x  3 b) 2 3 3x  x  3  3x  2 3 . (0,25đ) 3 x 2  6x  9  x  3  6x :  . 2 2 6x 3x x  6x  9 6x  x  3 2 2  x  3 x (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) µ 50 0 ; B µ  70 0 ; C µ  130 0 . Tính số đo của góc D. Câu 3: (1đ) Tứ giác ABCD có A µ B µ C µ D µ 3600 Ta có: (0,25đ) A µ 3600 500  700  1300  D µ 3600  500  70 0  1300 D µ 1100 D (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 4: (2đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Vẽ hình đúng được (0,5đ) a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. EF là đường trung bình của ABC nên EF//=AC:2 HG là đường trung bình của ADC nên EF//=AC:2 Suy ra: EF = HG và EF//HG Suy ra: EFGH là hình bình hành b) Để tứ giác EFGH trở thành hình vuông thì AC  = BD (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Câu 5: (1đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1) a) Thực hiện phép chia f(x):g(x) x3 + 2x2 +a x+1 – x3 + x 2 x2 + x – 1 2 x +a – x2 + x –x+a – –x–1 a+1 (0,75đ) b) Để f(x) chia hết cho g(x) thì: (0,25đ) a=–1 ---------- Hết ----------
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.