37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án

pdf
Số trang 37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án 146 Cỡ tệp 37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án 5 MB Lượt tải 37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án 0 Lượt đọc 37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án 0
Đánh giá 37 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 9 - Kèm đáp án
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 146 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế Trường THCS Thống Nhất ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề 1Các thí nghiệm của Menđen (07 tiết) Nhận biết Thông hiểu - Phát biểu được - Nêu được ý nội dung của quy nghĩa của quy luật luật phân li. phân ly - Nêu được khái niệm về biến dị tổ hợp 30% = 3đ 33.3% = 1đ - Trình bày được 2.Nhiễm sắc sự biến đổi của thể (07 tiết) NST ở các kì của giảm phân I - Trình bày được cơ chế sinh con trai, con gái ở người. 33.3%= 1đ - Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Vận dụng thấp Giải thích được vì sao biến dị tổ hợp lại xuất hiện phong phú trong những loài sinh sản hữu tính. 33.4%= 1 đ 40% = 4 đ 75%= 3đ 25%= 1đ Nêu được - Nêu được bản 3. ADN và nguyên tắc tổng chất của mối quan gen (06 tiết) hợp của ARN hệ giữa gen và ARN. 30% = 3đ Số câu: 6 câu Số điểm: 100%=10 đ 33.3% = 1đ 3câu 5đ 50% 33.3% = 1 đ 2 câu 3đ 30% Vận dụng cao 0 điểm = 0% - Vận dụng được kiến thức về quá trình nhân đôi của ADN. 0 điểm = 0% 1ý 1đ 10% 33.4% = 1đ 1 câu 1đ 10% Phòng GD&ĐT Thành phố Huế Trường THCS Thống Nhất ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 1) Câu 1 (1.5đ): Phát biểu nội dung của quy luật phân li. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly Câu 2 (1.5đ): Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao biến dị tổ hợp lại xuất hiện phong phú trong những loài sinh sản hữu tính. Câu 3 (2đ): Trình bày sự biến đổi của NST ở các kì của giảm phân I Câu 4 (2đ): Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Câu 5 (2đ): ARN tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và ARN. Câu 6 (1đ): Một đoạn AND có cấu trúc như sau: Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-TMạch 2: - T-X-A-T-A-G-X-AViết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi. -----------------Hết----------------- ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm * Nội dung của quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố 0.5 1 di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng 1 của P. * Ý nghĩa của quy luật phân ly: - Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên - Đối với chọn giống: Là cơ sở khoa học và là phương pháp tạo ưu thế lai. 2 * Biến dị tổ hợp là kiểu hình khác với bố mẹ do sự tổ hợp lại các tính trạng của bố 0.5 mẹ tạo nên . 3 4 * Biến dị tổ hợp lại xuất hiện phong phú trong những loài sinh sản hữu 1 tính vì: Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các nhiễm sắc thể và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh đã làm xuất hiện các tính trạng khác bố mẹ. * Trình bày sự biến đổi của NST ở các kì của giảm phân I 2 + Kì đầu: - Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. + Kì giữa: - Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. + Kì sau: - Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. + Kì cuối: - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) – n NST kép. * Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: do sự phân li của cặp NST giới 1 tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Sơ đồ P XX x XY Gp F1 X XX X, Y : XY * Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con 1 gái sai vì tỉ lệ sinh con trai, con gái xấp xĩ 1 nam: 1 nữ 5 * - Quá trình tổng hợp ARN theo các nguyên tắc: 1 + Khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen. + Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên gen và môi trường nội bào liên kết từng cặp theo nguyên tắc: A – U; T - A ; G – X; X -G * Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn 1 của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN. Câu * Cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND 1 mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi: 6 ADN 1: -A-G-T-A-T-X-G-T- T-X-A-T-A-G-X-AADN 2: - T-X-A-T-A-G-X-A- A-G-T-A-T-X-G-T- Tổ trưởng CM Nguyễn Thị Bích Hà Tổ phó CM Nguyễn Thị Minh Phương GV ra đề Trần Thị Thanh Nhàn Phòng GD&ĐT Thành phố Huế Trường THCS Thống Nhất ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp 1Các thí nghiệm của Menđen (07 tiết) Nêu phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen Tại sao Menđen lại chọn các c ặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? - Xác định được tính trội – lặn. Viết được sơ đồ lai 16.7%= 0.5đ - Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. - Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? 33.3%= 1 đ 30% = 3đ 50% = 1.5đ - Thụ tinh là gì? 2.Nhiễm sắc Trình bày cơ chế thể (07 tiết) sinh con trai, con gái ở người. 40% = 4 đ 3. ADN và gen (06 tiết) 37.5%= 1.5đ 62.5% = 2.5đ Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Nêu các chức năng của prôtêin. 30% = 3đ Số câu: 6 câu Số điểm: 100%=10 đ 66.7% = 2đ 3câu 5đ 50% 2 câu 3đ 30% Vận dụng cao 0 điểm = 0% - Vận dụng được kiến thức về quá trình tổng hợp của ARN. 0 điểm = 0% 1ý 1đ 10% 33.3% = 1đ 1 câu 1đ 10% Phòng GD&ĐT Thành phố Huế Trường THCS Thống Nhất ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 2) Câu 1 (2đ): Nêu phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? Câu 2 (1đ): Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) a, Tìm kiểu gen của dạng cây cao. b, Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1? Viết sơ đồ lai. Câu 3 (2đ): Thụ tinh là gì? Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. Câu 4 (2đ): Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Câu 5 (2đ): Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Nêu các chức năng của prôtêin. Câu 6 (1đ): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp của các nuclêôtit như sau: -A-G-U-A-U-X-G-UXác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên -----------------Hết----------------- ĐÁP ÁN Câu Nội dung * - Menđen dùng phương pháp phân tích thế hệ lai. 1 + Tạo dòng thuần + Lai các bố mẹ thuần chủng + Dùng thống kê toán học * Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai để dễ theo dỗi sự di truyền tính trạng biểu hiện ở các thế hệ sau * Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) 2 a, Kiểu gen của dạng cây cao: AA, Aa. b, Cho cây cao thuần chủng (AA) lai với cây thấp (aa) P: Cây cao x cây thấp AA x aa G: A a F1: Aa (cây cao) * Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. 3 * Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh: Điểm 1.5 0.5 0.25 0.75 0.5 1.5 - Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính. - Tạo nhiều biến dị tổ hợp. - Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. 4 * Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: do sự phân li của cặp NST giới tính 1 trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Sơ đồ P XX x XY Gp X X, Y F1 XX : XY * Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái sai vì tỉ lệ sinh con trai, con gái xấp xĩ 1 nam: 1 nữ 5 1 * Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin. 0.5 * Các chức năng của protein: 1 - Chức năng cấu trúc:cấu tạo nên nên các bào quan, chất nguyên sinh, màng sinh chất. - Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất:bản chất các enzim là Protein - Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: các hoocmon phần lớn là prôtêin => Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Câu * Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp của các nuclêôtit như sau: 1 6 -A-G-U-A-U-X-G-UTrình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên: -T-X-A-T-A-G-X-A-A-G-T-A-T-X-G-TTổ trưởng CM Nguyễn Thị Bích Hà Tổ phó CM Nguyễn Thị Minh Phương GV ra đề Trần Thị Thanh Nhàn Phòng GD&ĐT Thành phố Huế Trường THCS Thống Nhất ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 3) Câu 1 (2đ): Phát biểu nội dung của quy luật phân li. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly Câu 2 (1đ): Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) a, Tìm kiểu gen của dạng cây cao. b, Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1 như thế nào? Viết sơ đồ lai. Câu 3 1.5đ): Nêu tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. Câu 4 (2đ): Trình bày sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân Câu 5 (2.5đ): Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào? Câu 6 (1đ): Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ -----------------Hết----------------- ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm * Nội dung của quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố 0.5 1 di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 2 3 4 * Ý nghĩa của quy luật phân ly: 1.5 - Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên - Đối với chọn giống: Là cơ sở khoa học và là phương pháp tạo ưu thế lai. * Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) a, Kiểu gen của dạng cây cao: AA, Aa. 0.25 b, Cho cây cao thuần chủng (AA) lai với cây thấp (aa) P: Cây cao x cây thấp 0.75 AA x aa G: A a F1: Aa (cây cao) * Tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. 0.5 - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. 1 * Sự biến đổi của NST ở các kì của nguyên phân: - Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST đính 0.5 vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. - Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt 0.5 phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế 0.5 0.5 bào. - Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc. 5 * Mô tả cấu trúc không gian của AND: - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 0.5 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; 0.5 G-X theo nguyên tắc bổ sung. * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện: - Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn này có thể suy ra 1 trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn kia. 0.5 - Tỉ số: A+G = T+X
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.