2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014

pdf
Số trang 2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014 13 Cỡ tệp 2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014 605 KB Lượt tải 2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014 0 Lượt đọc 2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014 22
Đánh giá 2 Đề kiểm tra giữa HK II môn Toán lớp 5 năm 2013-2014
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 13 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Trường: Tiểu học Đa Kao Lớp : …… Họ tên : ………………......... ĐIỂM KHẢO SÁT GIỮA HKII MÔN: TOÁN LỚP 5 Năm học : 2013 – 2014 Thời gian: 40 phút Người chấm I.Phần trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 7007 cm3 = ........... dm3 A. 7,007 B. 7,07 C. 7,7 D. 0,77 Câu2 : Tính 34% của 56 là. A. 190,4 B. 19,04 C. 1,904 D. 1904 Câu 3: Một hình tròn có đường kính 10 cm. Chu vi của hình tròn đó là: A. 3.14 cm B. 31,4 cm C. 314 cm D. 31,4 dm C. 4 năm D. 5 năm Câu 4: Cứ mấy năm lại có một năm nhuận? A. 2 năm B. 3 năm Câu 5: Diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 2,5dm là: A. 6,25dm2 B. 25dm2 D. 37,5dm2 C. 37,5dm Câu 6: Trong một năm có bao nhiêu tháng có 31 ngày? A. 5 tháng B. 6 tháng C. 7 tháng D. 8 tháng II.Phần tự luận ( 7 điểm) Bài1: Đặt tính rồi tính (2 điểm) 375,86 + 29,05 80,575 – 26,827 48,16 x 3,4 75,52 : 32 Bài 2: Tìm x ( 2 điểm) X × 100 = 1,643 + 7,357 X – 1,27 = 13,5 : 4,5 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 điểm) 12 ngày = ............giờ 1,6 giờ = …………phút 2,5 phút = ………giây 6 năm 4 tháng = …………tháng Câu 4. ( 2 điểm) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: Tiểu học Đa Kao Lớp : …… KHẢO SÁT GIỮA HKII MÔN: TOÁN LỚP 5 Trường Tiểu học Đa Kao ĐIỂM Người chấm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Phân môn: Đọc thành tiếng – Khối 5 Năm học: 2013 – 2014 I. Hình thức: Bốc thăm II.Nội dung: Đọc và trả lời một câu hỏi của một trong các bài tập đọc sau. 1. Trí dũng song toàn ( TV5/T2/T25) 2. Lập làng giữ biển biển ( TV5/T2/T35) 3. Phong cảnh đền Hùng ( TV5/T2/T69) 4. Nghĩa thầy trò ( TV5/T2/T79) 5. Tranh làng Hồ ( TV5/T2/T88) III.Thang điểm: 5 điểm * Hướng dẫn chấm: Đọc 4 điểm, trả lời câu hỏi 1 điểm.  Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm  Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, đọc tốc độ đạt khoảng 115 tiếng/phút: 1 điểm  Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm Đạ Tông, ngày 10 tháng 3 năm 2014 Duyệt của chuyên môn Người ra đề Trần Thị Vui Đề bài: Em hãy tả thầy, (cô) giáo đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Bài làm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Trường Tiểu học Đa Kao Lớp:……………………. Tên:……………………… KHẢO SÁT GIỮA HKII Môn: Chính tả - Lớp 5 Điểm Người chấm Năm học: 2013 – 2014 Thời giam: 30 phút I. Chính tả: (Nghe – viết) Bài “ Trí dũng song toàn” gồm đầu bài và đoạn “ Thấy sứ thần Việt Nam ………chết như sống.” ( SGK TV5/T2/26). II. Luyện tập Điền tiếng có vần in hay inh vào chỗ chấm. Nhường ……….. Thầm ………. Học …………Thông …………. 1. Đề bài: Chiều ven sông Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hằng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị… Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy… ( Trần Hòa Bình trích trong tập Chú tắc kè phố) 2. Đọc thầm bài Chiều ven sông, sau đó khoanh tròn vào trước chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Tác giả tả cảnh quê hương của mình vào thời gian nào? A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi tối Câu 2: Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào ở làng quê? A. Bến nước B. Cây C. Sân đình Câu 3: Tác giả nhớ kỷ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ? A. Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng. B. Cùng nghịch gợm chơi trò chơi của trẻ con C. Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn. Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép? A. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với bến nước của làng. B. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. C. Ở đó, tôi có những thằng bạn nướng cá giỏi như người lớn Câu 5: Trong đoạn văn sau: “Ở đó, tôi có những thằng bạn nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hằng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa.” Từ chúng nó dùng để chỉ ai? A. Người lớn B. Những thằng bạn cùng lớp C. Những người đi đánh cá về Câu 6: Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tác giả nhận thấy điều gi? Trường: Tiểu học Đa Kao KHẢO SÁT GIỮA HKII Lớp : …… MÔN: Đọc hiểu -LỚP 5 A. Nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị… B. Nhận thấy mùi cá nướng tanh nồng C. Nhận thấy mùi cá nướng thơm phức ĐIỂM Câu 7: Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Mũi con mèo B. Mũi dao C. Mũi em bé hơi hếch Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. Nướng, bứt B. Lưới, bếp lò C. Đỏ rực, tanh nồng Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với Yên tĩnh? A. Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng B. Tĩnh lặng, trầm lặng, yên vui C. Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ? A. Lưới, bếp lò B. Đỏ rực, tanh nồng C. Nướng, bứt Người chấm 1. Đề bài: Chiều ven sông Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hằng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị… Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy… ( Trần Hòa Bình trích trong tập Chú tắc kè phố) 2. Đọc thầm bài Chiều ven sông, sau đó khoanh tròn vào trước chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Tác giả tả cảnh quê hương của mình vào thời gian nào? A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi tối Câu 2: Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào ở làng quê? A. Bến nước B. Cây C. Sân đình Câu 3: Tác giả nhớ kỷ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ? D. Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng. E. Cùng nghịch gợm chơi trò chơi của trẻ con F. Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn. Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép? D. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với bến nước của làng. E. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. F. Ở đó, tôi có những thằng bạn nướng cá giỏi như người lớn Câu 5: Trong đoạn văn sau: “Ở đó, tôi có những thằng bạn nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hằng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa.” Từ chúng nó dùng để chỉ ai? D. Người lớn E. Những thằng bạn cùng lớp F. Những người đi đánh cá về Câu 6: Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tác giả nhận thấy điều gì? D. Nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị… E. Nhận thấy mùi cá nướng tanh nồng F. Nhận thấy mùi cá nướng thơm phức Câu 7: Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Mũi con mèo B. Mũi dao C. Mũi em bé hơi hếch Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. Nướng, bứt B. Lưới, bếp lò C. Đỏ rực, tanh nồng Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với Yên tĩnh? D. Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng E. Tĩnh lặng, trầm lặng, yên vui F. Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ? A. Lưới, bếp lò B. Đỏ rực, tanh nồng C. Nướng, bứt Trường TH Long Tân Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2014 Lớp: 5........ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II -Năm học 2013 -2014 Họ và tên: ........................................... Môn: Toán Thời gian: 40 phút. Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm) a. 6cm2 7mm2 = ….. cm2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 67 B. 6,7 C. 6,07 D. 6,007 b. 62 ha = ….. km2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 0,062 B. 0,62 C. 6,2 D. 62 Câu 2. Trong các công thức dưới đây công thức nào dùng để tính diện tích hình tròn? (0,5 điểm) A. r x r x 3,14 B. r x 2 x 3,14 C. d x 3,14 D. r x 3,14 Câu 3. 20% của 4000kg là: (0,5 điểm) A. 80kg B. 20kg C. 200kg D. 800kg Câu 4. Hình nào dưới đây đã được tô đậm 75% diện tích? (0,5 điểm) A. B. C. D. Câu 5. Một hình tròn có đường kính 6cm. Diện tích hình tròn đó là: (0,5 điểm) A. 28,26 cm 2 B. 26,26cm 2 C. 26,28 cm 2 D. 27,26cm 2 Câu 6. Diện tích của hình tam giác bên là: A. 18cm2 B. 9cm2 (0,5 điểm) 4,5cm C. 8,5cm2 4cm Câu 7. Số học sinh nam là 24 em, số học sinh nữ là 30 em. Tỉ số % của số học sinh nam và số học sinh nữ là: A.1,25% B.12,5% C.80% D.0,8% Câu 8. Diện tích hình tam giác là m2. Biết chiều cao là m. Độ dài đáy là: A. m B. m C. m2 D. m2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.